Hàng ngàn giáo dân tập trung yêu cầu chính quyền Hà Nội trả lại Tòa Khâm Xứ

0:00 / 0:00

Thanh Trúc, phóng viên đà i RFA

Theo bản tin trên chương trình Thông tin Công giáo Việt Nam tại Hải ngoại, tức VietCatholicNews, trong hai ngà y 18 và 20 vừa qua, lần đầu tiên từ hai đến năm ngà n người Thiên Chúa Giáo ở Hà Nội đã tập trung trong khuôn viên Đại Chủng Viện rồi tự động kéo sang Toà Khâm Sứ bị chính quyền trưng thu từ năm 1957.

ChristiansToaKhamSu200.jpg
Hà ng ngà n giáo dân tập trung cầu nguyện yêu cầu chính quyền Hà Nội trả lại Tòa Khâm Xứ. Photo courtesy of Vietcatholic.net.>> Xem hình lớn hơn

Tại đây mọi người đặt tượng Đúc Mẹ rồi cầu nguyện để Toà Khâm Sứ được trả về lại cho Tổng Giáo Phận Hà Nội.

Linh mục Trần Công Nghị, Giám đốc chương trình VietCatholic, trình bà y chi tiết qua bà i phỏng vấn do Thanh Trúc thực hiện. Trước hết. Linh mục Nghị cho biết nguyên nhân dẫn đến cuộc tụ tập và cầu nguyện nhiều ngà n tín hữu tại Hà Nội:

Linh mục Trần Công Nghị : Hà Nội thì có khu vực như thế nà y - Nhà Thờ Chính Toà , cạnh Nhà Thờ Chính Toà là Đại Chủng Viện, cạnh Đại Chủng viện là Toà Giám Mục ở Hà Nội có một khuôn viên rất là lớn. Rồi đối diện với lại Toà Tổng Giám Mục Hà Nội là Toà Khâm Sứ của Toà Thánh (Vatican). Toà Khâm Sứ Toà Thánh trước đây thuộc về đất của Tổng Giám Mục Hà Nội.

Từ năm 1950 lúc bấy gìơ Đức Thánh Cha Pio XII đặt Đức Cha người Ái Nhĩ Lan là m Khâm Sứ Toà Thánh và có đặt trụ sở Toà Giám Mục ở đó. Năm 1957 lúc bấy giờ họ (chính quyền VNDCCH) tịch thu đất đó và họ đuổi Khâm Sứ ra khỏi nước, cũng như các nhân viên khác bị trục xuất ra khỏi nước Việt Nam.

Từ đó cho đến nay cũng đã nhiều lần Hội Đồng Giám Mục Việt Nam cũng như Toà Tổng Giám Mục Hà Nội muốn đòi lại cái cơ sở đó để sử dụng bởi vì rất cần thiết có một cái nơi để sinh hoạt cho những mục tiêu tôn giáo. Nhưng mà chính phủ cũng chần chừ mãi, không trả lời một cách rõ rà ng như thế nà o.

Gần đây nhất thì cái khu đó nó biến chứng, đầu thì là m quán phở, sau đó mở cái nơi để mà là m chỗ giải trí, rồi dancing, rồi gần đây nữa thì họ lại mở cái nơi đó cho đậu xe rất là ồn à o, rồi những người nghiện xì ke ma tuý và o đó, cho nên trở thà nh một chỗ rất là tồi tệ như vậy.

Mới đây thì nghe tin rằng họ muốn sử dụng cái nhà đó để mở nhà băng. Chính vì lý do như vậy thì Đức Tổng Giám Mục Hà Nội - Ngô Quang Kiệt và o ngà y 15 tháng 12 vừa qua đã viết một cái thư gửi cho các linh mục nam nữ tu sĩ cũng như giáo dân Hà Nội để xin cầu nguyện là m thế nà o cho Toà Khâm Sứ nhanh chóng được trả lại cho tổng giáo phận Hà Nội.

Một số những người đưa tin cho chúng tôi có đi phỏng vấn nữa, bởi vì cổng của Toà Tổng Giám Mục và cổng của Toà Khâm Sứ là cách nhau chỉ một chút xíu thôi, thà nh thử không có xa, chỉ băng qua một chút xíu là và o thôi. Thà nh thử ra hôm đó một số những nhân viên bảo vệ Toà Khâm Sứ thì lúc bấy giờ họ thấy ngở ngà ng mà thấy số đông quá thì họ cũng rút lui thôi. Và họ rất là ngở ngà ng.

Đến ngà y 18 tháng 12 vừa qua thì nhân có cuộc trình diỠn thánh ca Giáng Sinh mời tất cả người Công Giáo, các cấp chính quyền và những người thích nhạc đến nghe Đại Hội Giáng Sinh, thì có 4 ngà n người tới nghe đêm thánh ca Giáng Sinh và o ngà y 18 tháng 12, từ 7 giờ cho đến 10 giờ.

Sau khi nghe thánh ca xong thì đang khi người ta ra về như vậy thì có một người nà o đó đứng lên loan báo rằng Đức Tổng Giám Mục mới gửi cho chúng ta một cái thư để xin cầu nguyện cho đất của Toà Khâm Sư nhanh chóng được trả lại, chúng ta hãy cùng nhau tiến sang bên Toà Khâm Sứ để cầu nguyên.

Lúc bấy giờ cả đoà n 4 người cầm nến người ta đi và 2 ngà n người còn lại người ta tiếp tục sang bên đó người ta cầu nguyện. Không có đả đảo, không có hô hà o, không có bạo động, rất là nghiêm trang, hát kinh hoà bình. Người ta ở đó nửa tiếng đồng hồ rồi người ta ra về.

Đêm hôm đó thì chúng tôi đưa cái bản tin đó thì mọi người rất là xúc động.

Thanh Trúc : Thưa Linh mục Trần Công Nghị, đó là nói về ngà y 18, bứơc sang ngà y 20 tháng 12 vừa qua, trứơc thánh lỠtruyền chức linh mục cho 18 tân chức trong khuôn viên Đại Chủng Viện ở Hà Nội thì mọi ngừơi lại kéo qua bên Toà Khâm Sứ và nói là đi dựng tượng Pieta Mẹ Sầu Bi trong khuôn viên Toà Khâm Sứ. Thưa câu chuyện dựng tượng là như thế nà o?

Linh mục Trần Công Nghị : Những người đưa tin cho chúng tôi là có 5-6 người gồm linh mục cũng như giáo dân bên đó, họ nói khác với những tin tức như vậy đó. Thì ngà y 20 đấy là có cuộc truyền chức tân linh mục; đó là một cuộc lỠrất là quan trọng cho mọi người thà nh thử ra người ta được mời đến đông lắm.

Có 5 ngà n người tới đó. Người ta đang đợi để 9 giờ rưỡi bắt đầu thánh lỠ, thì lúc bấy giờ là 8 giờ rưỡi người ta đã đến đông rồi thì người ta mới rũ nhau sang bên kia, không nói để dựng tượng mà chỉ nói cầu nguyện thôi.

Nhưng mà khi và o đến cổng của Toà Khâm Sứ thì lúc bấy giờ không biết từ đâu lại có một số người khiêng bức tượng Đức Mẹ Sầu Bi để đưa và o. Lúc bấy giờ có tượng thì người ta cầu nguyện sốt sắn lắm. Bấy giờ chỉ có chừng 2 ngà n người thôi.

Thanh Trúc : Con số mấy ngà n người đó thì VietCatholic kiểm chứng ở đâu ạ?

ChristiansToaKhamSu200b.jpg
Hà ng ngà n giáo dân tập trung cầu nguyện yêu cầu chính quyền Hà Nội trả lại Tòa Khâm Xứ. Photo courtesy of Vietcatholic.net.>> Xem hình lớn hơn

Linh mục Trần Công Nghị : Ở chính những người đi, bởi vì cái sân của Đại Chủng Viên đã tổ chức nhiều lần thánh ca, đã tổ chức nhiều lần những cuộc họp lớn như vậy rồi. Nên những con số là bao nhiêu thì những nhân viên ở đấy là linh mục cho biết như vậy. Bên đấy một số người kiểm chứng người ta cho biết đấy.

Trước lỠngà y 20 thì chỉ có chừng độ 2 ngà n người sang bên đó thôi, nhưng mà sau thánh lỠrồi và o lúc 10 giờ 45 thì có một linh mục trên toà giảng nói rằng bây giờ chúng ta cảm ơn Chúa đã có 18 tân linh mục rồi, bây giờ chúng ta, tôi xin mời gọi các linh mục nam nữ tu sĩ và toà n thể giáo dân cùng sang bên kia dâng hoa cho Đức Mẹ mà sáng nay một số người đã đặt tượng Đức Mẹ Pieta ở Toà Khâm Sứ.

Thế thì tất cả những người tham dự thánh lỠtruyền chức ngà y hôm đó đều thứ tự đi sang cùng kèn trống bởi vì trong ngà y đại lỠnhư vậy thì có kèn tây, có hội trống, vũ, thanh la não bạt của những người thiểu số nữa. Và ngay cả những linh mục còn đang ở sau lỠvà các tân linh mục nữa cũng rước sang bên đó.

Sau khi sang bên đó họ đứng đọc kinh cầu nguyện. Tức là lúc bấy giờ sau thánh lỠlà 5 ngà n người đó.

Thanh Trúc : Thưa Linh mục Trần Công Nghị, VietCatholic có tìm cách kiểm chứng là lúc đó thì phản ứng của nhân viên an ninh, tức là những người giữ trật tự, nói rõ hơn là các cấp chính quyền, như thế nà o không?

Linh mục Trần Công Nghị : Một số những người đưa tin cho chúng tôi có đi phỏng vấn nữa, bởi vì cổng của Toà Tổng Giám Mục và cổng của Toà Khâm Sứ là cách nhau chỉ một chút xíu thôi, thà nh thử không có xa, chỉ băng qua một chút xíu là và o thôi. Thà nh thử ra hôm đó một số những nhân viên bảo vệ Toà Khâm Sứ thì lúc bấy giờ họ thấy ngở ngà ng mà thấy số đông quá thì họ cũng rút lui thôi. Và họ rất là ngở ngà ng.

Thanh Trúc : Khi Linh Mục nói là một số nhân viên bảo vệ Toà Khâm Sứ tức là nói về Toà Khâm Sứ cũ mà chính phủ đã trưng dụng và nây giờ họ sắp mở ngân hà ng, phải không ạ?

Linh mục Trần Công Nghị : Thì luôn luôn có bảo vệ coi ở trong đó và bên ngoà i lúc có lỠlớn thì cũng có một số nhân viên công an đứng ở ngoà i thì họ giữ xe như hình chụp đấy. Một số những người công an đứng chỉ đường cho người ta và o. Ở trong chỉ có một số nhân viên công an, về sau những người phóng viên của tôi ở tại Hà Nội có chụp hình được một số công an chìm nổi, trong đó có một ông công an tôn giáo có chụp hình có đưa đăng trong tin của VietCatholic, và một ông khác là ông Trưỏng Phường của cái phường ở đó.

Đấy là cái tinh thần bởi vì một số đông người như vậy mà rất là trật tự. Khi mà sang cầu nguyện trong một cuộc mít tinh như vậy đó thì họ rất là trậ tự., họ không hô đả đảo ai, cũng không có là m cái gì bạo động cả. Tôi nghĩ rằng chính quyền không có lý do gì để hạch hỏi họ hay là bắt họ được. Bởi vì nếu mà bắt họ bỏ tù thì chắc chắn là Giáo Hội cũng như những người khác sẽ lên tiếng bởi vì đây là quyền lợi cũng như công lý cho hội thánh Công Giáo tại Việt Nam.

Phóng viên của tôi có đi phỏng vấn mấy người còn đang đứng núp ở đà ng sau Toà Khâm Sứ thì họ im lặng, họ không trả lời câu hỏi, nhưng mà họ rất sững sờ. Đó là sự tiếp xúc với công an.

Thanh Trúc : Thưa linh mục Trần Công Nghị, theo như sự nhận xét của ông trhì qua sự kiện nhiều ngà n ngừơi tụ tập ở Đại Chủng Viện rồi kéo qua Toà Khâm Sứ rồi đặt tượng mà chính quyền không có một phản ứng mạnh nà o thì cái tác động của sự việc nà y trong ngà y mai ngà y mốt sẽ như thế nà c? Sẽ còn chuyện gì xảy ra nữa không, nói về phía những giao dân ở Hà Nội?

Linh mục Trần Công Nghị : Thì khi đựơc những tin như thế nà y rất là nhiều người trong giới Công Giáo, trong giới lãnh đạo Công Giáo, cũng như người ngoà i rất là lo lắng và cũng không biết sự gì sẽ tiếp nối xảy ra. Chính quyền không phải là không có phản ứng bởi vì như tôi đã trình bà y hồi nãy, tối ngà y 18 khi mà có cuộc tuần hà nh thì ngà y 19 có 2 công an tới chốt ngay ở trước Toà Tổng Giám Mục suốt cả ngà y với một xe công an nữa để họ canh chừng xem chuyện gì xảy ra.

Sáng hôm nay, tức ngà y 21, tức bên Việt Nam là chiều rồi, tôi được tin rằng cái người mà bây giờ mới tìm hiểu ra ai là người chở tượng Đức Mẹ Pieta tới đó, thì do một người xích lô không biết từ đâu mà chỉ biết rằng công an đã bắt người dưa tượng đó tới. Một số người khiêng tượng đó và o thì chiều hôm qua đã bị công an bắt suốt buổi chiều và điều tra cho dây là những người chủ mưu. Nhưng mà cuối cùng thì họ đã được thả ra. Tôi chưa biết chương trình nó như thế nà o.

Thì họ đã có phản ứng mà về phía Công Giáo thì chúng tôi thấy rằng những tin tức chúng tôi nhận được thì các nhà thờ Hà Nội, các linh mục cũng như một số giáo dân ở đó rất là phấn chấn bởi vì họ cho rằng đáng lẽ chuyện nà y phải là m từ lâu rồi, bởi vì nếu là đất của mình thì mình có quyền đòi lại mà chính phủ trưng dụng một cách bất hợp pháp như vậy và đồng thời dùng nơi tôn nghiêm trở thà nh nơi bán phở, trở thà nh cái nơi nhảy nhót, du hí, rồi lại thưong mại ở đó nữa. Cho nên họ rất là bực bội.

Đấy là cái tinh thần bởi vì một số đông người như vậy mà rất là trật tự. Khi mà sang cầu nguyện trong một cuộc mít tinh như vậy đó thì họ rất là trậ tự., họ không hô đả đảo ai, cũng không có là m cái gì bạo động cả. Tôi nghĩ rằng chính quyền không có lý do gì để hạch hỏi họ hay là bắt họ được. Bởi vì nếu mà bắt họ bỏ tù thì chắc chắn là Giáo Hội cũng như những người khác sẽ lên tiếng bởi vì đây là quyền lợi cũng như công lý cho hội thánh Công Giáo tại Việt Nam.

Thanh Trúc : Về phía Toà Tổng Giám Mục Hà Nội thì đã có bình luận gì chưa về sự kiện nà y?

Linh mục Trần Công Nghị : Tôi tránh, không tiếp xúc trực tiếp với Toà Tổng Giám Mục Hà Nội bởi vì đường dây thường bị kiểm soát, nhưng mà tôi có những nguồn tin rất là thân cận cũng như những nguồn tin nội bộ, thì tôi thấy dĩ nhiên rằng đây là chủ trương của Giáo Hội từ lâu rồi. Đất của Giáo Hội mà nhà nước đã mượn hoặc là chiêm hữu bất công thì phải trả lại.

Các giám mục đã lên tiếng đòi từ lâu rồi. Và trước đây thì các giám mục Việt Nam cũng như các linh mục Việt Nam, các cha sở đã đòi đất thì chỉ biết viết thư lên chính quyền xin can thiệp một cách rất là hiền từ, nhưng mà lần nà y thì đây là sự tự nguyện từ phía giáo dân. Họ đã từng đứng lên như vậy thì đó là bước chuyển biến rất là quan trọng. Tôi thấy đây là các điểm mới, tín hiệu mới để cho nhiều người có thể thấy được chuyện gì sẽ xảy ra.

Thanh Trúc: Xin cám ơn Linh mục Trần Công Nghị đã dà nh cho chúng tôi trong cuộc phỏng vấn nà y.