Những điều cần làm ngay nhằm cải thiện ngành giáo dục Việt Nam (Bài 2)


2006.03.26

Trong buổi phát thanh trước, quí thính giả đã nghe cuộc hội luận giữa cựu bộ trưởng bộ giáo dục Việt Nam, giáo sư Phạm Minh Hạc, tiến sĩ Trần Văn Đoàn, giảng sư Triết học tại Đại Học Quốc Lập Đài Loan, cũng là giáo sư thỉnh giảng tại hai đại học quốc gia của Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh.

LeXuanKhoa150.jpg
Giáo sư Lê Xuân Khoa.

Giáo sư Lê Xuân Khoa, cựu phó viện trưởng Viện Đại Học Saigon trước 1975, giáo sư thỉnh giảng tại đại học John Hopkins ở Hoa Kỳ. Cả ba vị đã thảo luận về tình hình giáo dục hiện tại ở trong nước.

Chủ đề thảo luận buổi nay vẫn do Thanh Trúc điều hợp là nếu cần đổi mới nền giáo dục thì việc gì phải làm ngay.

Để bắt đầu buổi thảo luận, xin hỏi giáo sư Lê Xuân Khoa trước là ông từng nhiều lần về Việt Nam, và thường chú ý đến kiến thức cũng như trình độ của học sinh sinh viên trong nước . Xin ông cho biết ý kiến về vấn đề canh tân giáo dục:

(Xin theo dõi toàn bộ cuộc phỏng vấn trong phần âm thanh bên trên)

Quí vị vừa nghe những ý kiến đóng góp được coi là cấp bách trong đổi mới giáo dục mà Việt Nam có thể thực hiện được trên con đường hộp nhập với thế giới.

Bạn nghĩ gì về việc này? Xin email về Vietweb@rfa.org

Theo các giáo sư Phạm Minh Hạc, Trần Văn Đoàn và Lê Xuân Khoa, canh tân giáo dục phải song hành với việc duy trì nét đẹp của truyền thống văn hoá, học lấy cái hay của ngừơi rồi áp dụng so cho phù hợp với hiện tình đất nước cũng như tình thần dân tộc.

Từ điểm này, trong buổi hội luận giáo dục thứ ba, mời quí vị nghe những điều tiêu cực trong giáo dục mà Việt Nam có thể tránh.

Theo dòng sự kiện:

- Tại sao Việt Nam có nhiều tiến sĩ giả? (Bài 3)

- Nhận xét chung về nền giáo dục hiện nay ở Việt Nam (bài 1)

Nhận xét

Bạn có thể đưa ý kiến của mình vào khung phía dưới. Ý kiến của Bạn sẽ được xem xét trước khi đưa lên trang web, phù hợp với Nguyên tắc sử dụng của RFA. Ý kiến của Bạn sẽ không xuất hiện ngay lập tức. RFA không chịu trách nhiệm về nội dung các ý kiến. Hãy vui lòng tôn trọng các quan điểm khác biệt cũng như căn cứ vào các dữ kiện của vấn đề.