Nhà văn Bảo Ninh: “Cố quên để đi tới, những vẫn còn những tồn đọng...”
Nguyễn Khanh, RFA
2005.04.30
2005.04.30
”Nhìn lại, cố quên để đi tới, nhưng vẫn còn những tồn đọng giữa người lính hai miền Nam-Bắc và ngay cả ở địa hạt văn chương.”
Ðó là những gì ông Bảo Ninh, một nhà văn nổi tiếng của Việt Nam nói với chúng tôi.
Sinh năm 1952, ông Bảo Ninh đã từng từ miền Bắc vào miền Nam chiến đấu, trước khi bắt đầu sự nghiệp văn chương với tác phẩm lừng danh “Nỗi Buồn Chiến Tranh” đã được dịch sang tiếng Anh và tiếng Pháp.
Ông Bảo Ninh có nhã ý dành cho chúng tôi cuộc phỏng vấn này ngay sau khi Ðại Hội Nhà Văn 2005 kết thúc ở Hà Nội.
Cuộc phỏng vấn do Nguyễn Khanh thực hiện.
(Xin theo dõi toàn bộ cuộc phỏng vấn trong phần âm thanh bên trên)
© 2005 Radio Free Asia
Những bài liên quan
- Biến cố 30-4 qua cái nhìn của những người lính ở hai chiến tuyến
- Về thăm lại những chiến địa Dakto, Tân Cảnh, Kontum năm xưa
- Cuộc chiến Việt Nam dưới cái nhìn của ông Lê Mã Lương, Giám đốc Viện Bảo Tàng Lịch Sử Quân Đội
- Tình trạng môi trường Việt Nam sau 30 năm
- Ngành giáo dục Việt Nam vẫn còn tụt hậu so với nước ngoài
- Sau 30 năm, hai nhà giáo Việt Nam vẫn còn nhiều trăn trở
- Những thành tựu và tồn tại của ngành giáo dục Việt Nam
- Chuyến bay cuối cùng của hãng hàng không PAN AM
- Kinh tế Việt Nam sau 30 có những thay đổi gì?
- Cái nhìn của các nhà lão thành cách mạng về biến cố 30-4