Nạn tham nhũng vẫn lan tràn tại hơn 70 quốc gia trên thế giới

Lê Dân, phóng viên đà i RFA

Hôm thứ Ba 18-10, Tổ chức Transparency International, tức Quốc tế Minh bạch, đã công bố bản Chỉ số Tham nhũng thường niên. Năm ngoái, Việt Nam được xếp hạng 102 nhưng năm nay lại rơi xuống hạng 107. Lê Dân lược thuật diỠn tiến đó như sau.

0:00 / 0:00
CorruptionMoney200.jpg
Nạn tham nhũng vẫn lan trà n hơn 70 quốc gia trên thế giới. AFP PHOTO

Tham nhũng tiếp tục hoà nh hà nh

Tình trạng tham nhũng trầm trọng hơn trong năm nay không chỉ xảy ra riêng tại Việt Nam, bà Monica Jerbi trưởng văn phòng tổ chức Transparency International tại Washington cho biết, có đến 2 phần 3 trong số 159 quốc gia được tổ chức nà y thăm dò, chỉ được từ 5 điểm trở xuống trong 10 điểm tối đa.

Theo tổ chức Quốc tế Minh bạch thì hiện tượng đáng quan tâm nà y xảy ra bất chấp nhiều nỗ lực được đưa ra trong thời gian qua. Chẳng hạn như Công ước Liên Hiệp Quốc Chống Tham nhũng, hoặc luật Chống Tham nhũng và Rửa tiền được nhiều nước ban hà nh và áp dụng.

Thế giới đã khẳng định là cắt giảm phân nửa tình trạng đói nghèo và o trước thời hạn chót là năm 2015. Thế nhưng tệ nạn tham nhũng đã tác hại những thà nh quả khiêm tốn mà công tác chống đói nghèo đạt được.

Bà Monica Jerbi cho biết chủ tịch tổ chức Transparency International, ông Peter Eigen, tuyên bố rằng tham nhũng là một trong những nguyên do gây đói nghèo, mà lại cũng là trở lực chủ yếu cản trở công tác chống nghèo đói.

Trường hợp Việt Nam

Đối chiếu với thực tế thì hơn phân nửa trong số 159 quốc gia được thăm dò kỳ nà y chỉ đạt được 3 điểm trở xuống, trong số đó Việt Nam được 2,6 điểm. Mà số điểm cà ng ít thì tỷ lệ đói nghèo cà ng cao. Điển hình như các nước đội sổ là Haiti, Miến Điện đứng hà ng 155 với 1,8 điểm; còn Bangladesh cùng Chad đứng hà ng 158 với 1,7 điểm.

Trong bản phúc trình năm nay, Việt Nam đứng hà ng 107, tức sụt 5 hạng so với hà ng 102 hồi năm ngoái. Việc tụt hạng nà y chắc hẳn là không là m người Việt Nam nà o ngạc nhiên khi báo chí trong nước thường xuyên lên tiếng báo động về tệ nạn, mà có khi còn được ví von là "quốc nạn" nà y.

Đặc biệt trong năm qua, nhiều vụ tham nhũng lớn bị phanh phui với tầm cỡ nghiêm trọng.

Điển hình như vụ mua bán quota ở bộ Thương mại, vụ gian lận đấu thầu ở bộ Bưu chính-ViỠn thông, vụ gian lận xây dựng công trình ở kho cảng Thị Vải...tất cả đều có sự bao che của quan chức cấp lớn.

Bạn nghĩ gì về tình trạng tham nhũng tại Việt Nam và những hậu quả của vấn nạn nà y? Xin email về Vietnamese@www.rfa.org

Nhận xét của tổ chức Quốc tế Minh bạch không sai khi cho là tham nhũng gây đói nghèo, và cũng là trở lực chính trong việc xóa đói nghèo.

Thí dụ như vụ mua bán quota hà ng dệt may xuất khẩu, đã đẩy giá thà nh lên, khiến hà ng Việt Nam mất tính cạnh tranh trên thị trường quốc tế, trong khi quota lại không được cấp cho những doanh nghiệp là m ăn chân chính khiến hà ng chục, hay hà ng trăm ngà n công nhân nghèo khó mất việc là m...

Tham nhũng gây ra đói nghèo

Về bản phúc trình của tổ chức Transparency International công bố hôm qua, giáo sư Johann Graf Lambsdorff của viện đại học Đức ở Passau, chỉ thêm một thí dụ điển hình khác là sự thịnh vượng của một nước, không nhất thiết phản ảnh tính minh bạch trong các sinh hoạt của nước đó.

Điển hình như nước Guinea Xích đạo dù kỹ nghệ khai thác dầu khí của họ phát triển và tăng trưởng mạnh mẽ trong những năm gần đây, nhưng lại đứng hạng 152 trong bản phúc trình về nạn tham nhũng. Điều đó cho thấy Guinea Xích đạo và những nước có dầu khí dồi dà o khác lại cà ng lún sâu và o nạn tham nhũng hơn.

Theo cuộc nghiên cứu của Ngân hà ng Thế giới thì những nước bị tham nhũng hoà nh hà nh thì đầu tư nước ngoà i giảm sút, khiến cơ hội xóa đói giảm nghèo cũng bớt đi.

Còn tại những nước mạnh dạn tiêu diệt tham nhũng thì họ được lợi ích mà Ngân hà ng Thế giới gọi là "lãi phát triển", trong đó gồm có lợi tức bình quân tăng cao, tỷ lệ mù chữ sút giảm và con số trẻ sơ sinh chết khi chà o đời cũng bớt đi nhiều.

Bà Monica Jerbi, trưởng văn phòng Quốc tế Minh bạch tại Washington, cho biết chủ tịch Peter Eigen của tổ chức nà y khẳng định là hai tai họa đó hỗ tương với nhau, khóa chặt dân chúng và o chu kỳ của sự cùng cực.

Nếu việc viện trợ có mục tiêu là giải thoát dân chúng một nước ra khỏi cảnh đói nghèo thì tệ nạn tham nhũng ở nước đó cần phải được đối phó một cách kiên quyết.

Biện pháp đối phó

Để đối phó với nạn tham nhũng một cách hữu hiệu hơn, tổ chức Transparency International đề nghị một số biện pháp như : gia tăng ý nguyện và phương tiện chống tham nhũng; cho công chúng dỠdà ng tiếp cận những thông tin về ngân sách và thu nhập của các cơ quan công quyền.

Đây là lãnh vực mà nhiều nước kém dân chủ cho là thuộc "bí mật nhà nước", không cho phép người dân được biết quá nhiều.

Ngoà i ra, tổ chức Quốc tế Minh bạch còn đề nghị củng cố mối cộng tác giữa các cơ quan công quyền, giữa doanh nghiệp với xã hội, nhằm tăng cường tính hiệu quả và bền vững trong công tác chống tham nhũng.

Sau cùng là thông qua và áp dụng, giám sát việc thực hiện các công ước quốc tế về chống tham nhũng tại tất cả các quốc gia trên thế giới để tiến tới việc tòan cầu hóa các tiêu chí về tính minh bạch.