Bi quan hay lạc quan trước tương lai giáo dục Việt Nam (bài 4)


2006.03.27

Thanh Trúc, phóng viên đài RFA

Tại Việt Nam ngày nay, môn Công Dân Giáo Dục chỉ được giảng dạy từ lớp 10 trở đi. Theo giáo sư Trần Văn Đoàn từ Đài Loan và giáo sư Lê Xuân Khoa ở Hoa Kỳ - đang góp tiếng trong loạt bài hội luận về giáo dục Việt Nam với cựu bộ trưởng bộ giáo dục Phạm Minh Hạc ở Hà Nội - thì môn học Công Dân Giáo Dục phải có vị trí quan trọng và cần được triển khai ngay từ bậc tiểu học.

EducationStudent200b.jpg
Học sinh trung học đang tìm hiểu thông tin đi du học ở Úc hôm 11-6-2002 tại Hà Nội. AFP PHOTO

Trong chương trình hôm nay Thanh Trúc điều hợp buổi hội luận chung quanh chủ đề ‘môn công dân giáo dục trong học trình các cấp để đào tạo con ngừơi toàn diện theo chính sách Việt Nam đề ra’.

Phần hội luận về giáo dục Việt Nam với bài thứ tư xin được tạm kết thúc ở đây.

(Xin theo dõi toàn bộ cuộc nói chuyện trong phần âm thanh bên trên)

Giáo dục là một đề tài rộng lớn quan trọng cho một quốc gia, phải luôn được cải đổi cho phù hợp với thời đại và nhu cầu của mỗi một đất nứơc, không thể chệch hướng hay hấp tấp vội vàng duy ý chí.

Bạn nghĩ gì về việc này? Xin email về Vietweb@rfa.org

Mong sẽ được trở lại cùng quí vị trong những buổi hội luận giáo dục khác, tiếp nối những quan điểm và đóng góp xây dựng cho một nền giáo dục tương lai của nước nhà.

Theo dòng sự kiện:

- Nhận xét chung về nền giáo dục hiện nay ở Việt Nam (bài 1)

- Những điều cần làm ngay nhằm cải thiện ngành giáo dục Việt Nam (Bài 2)

- Tại sao Việt Nam có nhiều tiến sĩ giả? (Bài 3)

Nhận xét

Bạn có thể đưa ý kiến của mình vào khung phía dưới. Ý kiến của Bạn sẽ được xem xét trước khi đưa lên trang web, phù hợp với Nguyên tắc sử dụng của RFA. Ý kiến của Bạn sẽ không xuất hiện ngay lập tức. RFA không chịu trách nhiệm về nội dung các ý kiến. Hãy vui lòng tôn trọng các quan điểm khác biệt cũng như căn cứ vào các dữ kiện của vấn đề.