Khái niệm và quyền tự do thông tin tại Việt Nam (phần 1)
2006.04.01
Trà Mi, phóng viên đài RFA
Tự do thông tin là một trong những quyền cơ bản của con người, được quy định trong Tuyên ngôn nhân quyền Liên hiệp quốc. Tuy nhiên, không phải ở quốc gia nào, quyền tự do thông tin cũng được tôn trọng đúng mức, điển hình như ở Việt Nam. Lâu nay, quốc tế vẫn thường lên án chính quyền Hà Nội vi phạm nhân quyền trong đó có việc siết chặt thông tin và kiểm soát gắt gao mọi hành động truy cập hay phổ biến thông tin của người dân.
Liên quan đến đề tài này, Trà Mi trao đổi với tiến sĩ Trần Văn Hải, giám đốc bộ phận thanh tra về điện toán và viễn thông, thuộc Cơ quan kiểm toán trung ương của Hoa Kỳ, người có nhiều dịp về thăm Việt Nam. Mới đây, ông vừa được Quỹ giáo dục của chính phủ Mỹ dành cho Việt Nam (VEF) mời về nước thuyết giảng các chủ đề liên quan đến công nghệ thông tin
Phần một loạt bài này đề cập đến những khái niệm cơ bản của quyền tự do thông tin và tình hình thực thi quyền này tại Việt Nam. Trước tiên, ông Hải đưa ra định nghĩa khái quát:
(Xin theo dõi toàn bộ cuộc phỏng vấn trong phần âm thanh bên trên)
Bạn nghĩ gì về quyền tự do thông tin tại Việt Nam hiện nay? Xin email về Vietweb@rfa.org
Quý vị vừa nghe phần một cuộc trao đổi giữa Trà Mi và tiến sĩ Trần Văn Hải nói về quyền tự do thông tin.
Tự do thông tin có vai trò như thế nào trong quá trình phát triển kinh tế, chính trị, cũng như dân chủ tại Việt Nam? Và làm thế nào để người dân trong nước ý thức được quyền tự do thông tin của mình? Mời quý vị đón theo dõi phần hai trong chương trình tiếp theo.
Theo dòng sự kiện:
- Khái niệm và quyền tự do thông tin tại Việt Nam (phần 2)
Những bài liên quan
- Khái niệm và quyền tự do thông tin tại Việt Nam (phần 2)
- Các công ty Mỹ tiếp tay cho Trung Quốc giới hạn quyền tự do thông tin
- Liệu "Truyện Kể Năm 2000" có được tái xuất bản?
- Ông Bùi Tín bàn về bản dịch bài viết của ông Jordan D. Ryan của báo Vietnam Net
- RSF: 2005 là năm tang thương nhất đối với các nhà báo trên toàn cầu
- Năm 2005 và vai trò của báo chí trong đời sống xã hội Việt Nam
- 15 quốc gia bị xem là kẻ thù của Internet
- Tổng cục Cảnh sát VN sa thải nhân viên cảnh sát còng tay nhà báo
- Các văn hoá phẩm từ Úc sẽ được nhập vào Việt Nam
- Diễn viên Hàn Quốc Song Hye-kyo khởi kiện 3 tờ báo Việt Nam
- Hội luận trong-ngoài về Ðại Hội Nhà Báo Việt Nam lần thứ 8
- Tự do Báo chí và Phát triển Kinh tế
- Nhận định của cựu Ðại tá Bùi Tín về tình hình báo chí tại Việt Nam
- Dự luận nghĩ gì về sinh hoạt báo chí tại Việt Nam ngày nay?
- Nhận xét của cựu Đại tá Phạm Quế Dương về Đại hội Nhà báo Việt Nam
- Đại hội kỳ 8 Hội nhà báo Việt Nam diễn ra tại Hà Nội từ 11 đến 13-8
- Phản ứng trước thông tư 02 về quy định quản lý Internet
- Hội luận về tình hình tự do ngôn luận và dân chủ ở trong nước (III)
- Philippines, Iraq, Colombia, Bangladesh và Nga là những nơi nguy hiểm nhất cho giới ký giả
- Việt Nam đứng thứ 161 trên 167 nước trong bản xếp hạng về Tự Do Báo Chí của RSF