Phỏng vấn Tiến sĩ triết học Trần Văn Ðoàn (phần 2)


2006.03.05

Thanh Trúc, phóng viên đài RFA

Tiến trình đổi mới tại Việt Nam

tranvandoan150.jpg
Giáo sư Tiến sĩ Trần Văn Ðoàn thuyết trình tại Bắc Kinh (Peking Hotel). RFA PHOTO

Sau khi giải thích trong bài phỏng vấn mới rồi về chủ thuyết hậu hiện đại mà ông giảng dạy tại Đại Học Quốc Gia Hà Nội tháng Giêng vừa qua, Tiến sĩ Trần Văn Đoàn, giảng sư triết học tại Đại Học Quốc Lập Đài Loan 26 năm nay, trình bày tiếp nhận định của ông về tiến trình đổi mới ở Việt Nam mà chúng tôi sắp gởi đến quí vị trong chương trình hôm nay.

Là một giáo sư thỉnh giảng tại đại học quốc gia Hà Nội và đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh, lại am tường tình hình Đài Loan lẫn Trung Quốc, Tiến sĩ Trần Văn Đoàn phân tích là trong tiến trình đổi mới thì Việt Nam đang đi theo con đường nào, học bài học nào, Việt Nam có thể rơi vào tình trạng lừng khừng tự mãn trước những thành quả canh tân đã qua như lời khuyến cáo mới đây của cựu thủ tướng Võ Văn Kiệt không?

Mời quí vị nghe phần thứ hai trong loạt bài phỏng vấn Tiến sĩ triết học Trần Văn Đoàn do Thanh Trúc thực hiện:

(Xin theo dõi toàn bộ cuộc phỏng vấn trong phần âm thanh bên trên)

Vừa rồi là quan điểm và nhận định của Tiến sĩ Trần Văn Đoàn, giáo sư triết học tại Đài Học Quốc Lập Đài Loan, trả lời câu hỏi tại sao Việt Nam không thể có những bước quá hấp tấp trong tiến trình đổi mới mà cũng không thể dừng lại để tự mãn với những thành quả đạt được.

Mời quí vị đón nghe tiếp bài thứ ba với những ý kiến xây dựng thức tiễn cho Việt Nam từ một nhà mô phạm ở nước ngoài đang có những mối ưu tư cũng như mối liên hệ mật thiết với các đại học quốc gia trong nước.

Theo dòng thời sự:

- Phỏng vấn Tiến sĩ triết học Trần Văn Ðoàn (phần 1)

- Phỏng vấn Tiến sĩ triết học Trần Văn Ðoàn (phần 3)

Nhận xét

Bạn có thể đưa ý kiến của mình vào khung phía dưới. Ý kiến của Bạn sẽ được xem xét trước khi đưa lên trang web, phù hợp với Nguyên tắc sử dụng của RFA. Ý kiến của Bạn sẽ không xuất hiện ngay lập tức. RFA không chịu trách nhiệm về nội dung các ý kiến. Hãy vui lòng tôn trọng các quan điểm khác biệt cũng như căn cứ vào các dữ kiện của vấn đề.