Ông Trương Quốc Tuấn, của diễn đàn PalTalk, vẫn bị quản chế sau khi được thả
2006.08.07
Việt Hùng, phóng viên đài RFA
Lên tiếng về những bức xúc, bất công trong xã hội tại Việt Nam trên các Diễn đàn Paltalk trên mạng Internet đã khiến một số người bị công an bắt giữ vào tháng 10 năm 2005 tại thành phố Hồ Chí Minh.

Ông Trương Quốc Tuấn, một trong những người bị công an bắt giam sau gần 9 tháng đã được trả tự do vào ngày 7-07 vừa qua trong câu chuyện với Việt Hùng của Ðài Á Châu Tự Do kể lại như sau.
Ông Trương Quốc Tuấn: Lúc đó họ chỉ ban hành lệnh bắt khẩn cấp đối với em tôi là Trương Quốc Huy thôi. Còn đối với tôi trước khi họ đến nhà họ có tờ giấy lệnh triệu tập tôi lên cơ quan công an để làm việc chứ không phải bắt tôi và lên đó họ tạm giữ tôi 3 lần và sau đó giam cho đến ngày được thả luôn....
Việt Hùng: Cho đến bây giờ là ngày mùng 7 tháng 8 tức là đúng một tháng kể từ ngày ông được trả tự do, ông đã cảm thấy được tự do hay chưa?
Ông Trương Quốc Tuấn: Cảm thấy là tôi chưa được tự do, bởi vì tôi vẫn phải trình diện công an phường nơi tôi tạm trú, phải chụp hình đưa cho họ, có lệnh tạm quản chế nơi tôi cư trú, tôi đi đâu cũng phải báo với công an phường nơi tôi ở, tôi không có được đi ra khỏi thành phố Hồ Chí Minh.
Việt Hùng: Và cái lệnh quản chế đó trong thời gian là bao lâu?
Ông Trương Quốc Tuấn: Họ chỉ đề là lệnh quản chế thôi chứ không có thấy trong thời gian bao lâu.....
(Xin theo dõi toàn bộ cuộc phỏng vấn trong phần âm thanh bên trên)
Thông tin trên mạng:
- 3 người tham gia diễn đàn Paltalk kể lại sự việc khi bị bắt giam
- Reporters Without Borders - Vietnamese authorities deny arrest of fourth user of "Paltalk"
- Trang web Phong Trào Dân Chủ cho Việt Nam
Những bài liên quan
- Công an cản trở các nhà dân chủ viếng thăm mộ Tướng Trần Độ
- Anh Phạm Bá Hải: Công an đang tìm sơ hở về hoạt động kinh tế để ra lệnh bắt hay tạm giam tôi
- Nội dung cuộc thẩm vấn thứ nhì của Công an với anh Phạm Bá Hải
- Thương gia Phạm Bá Hải thuật lại buổi làm việc với công an
- Doanh nhân Phạm Bá Hải trả lời thẩm vấn của công an
- Chương trình “Marathon bằng xe đạp” gửi thỉnh nguyện thư đến Nghị viện Châu Âu
- Doanh nhân Phạm Bá Hải, ủng hộ viên khối 8406, bị tạm hoãn xuất cảnh
- Human Rights Watch kêu gọi tân chính phủ Việt Nam cải thiện tình hình nhân quyền
- Công an tỉnh Long An bị tố cáo hành hung và hiếp đáp dân thường
- Ý nghĩa của dự luật trưng cầu ý dân
- Luật sư Lê Công Định bàn về "Chính danh" trong thể chế pháp trị tại Việt Nam (phần 2)
- Luật sư Lê Công Định bàn về "Chính danh" trong thể chế pháp trị tại Việt Nam
- Giới trẻ trong tiến trình vận động dân chủ hóa Việt Nam (phần 3)
- Nhà dân chủ Lê Trí Tuệ liên tiếp bị công an mời lên làm việc
- Công an khám nhà của Tiến sĩ Nguyễn Thanh Giang và tịch thu 31 cuốn sách
- Luật sư Nguyễn Văn Ðài bị cắt điện thoại vì đã nói chuyện với đài RFA
- Malaysia đề nghị thành lập cơ cấu đặc trách nhân quyền cho vùng Ðông Nam Á
- Công an Sài Gòn lục soát nhà riêng của cựu chiến binh Lê Trí Tuệ
- Phỏng vấn anh Nguyễn Phương Anh, người muốn thành lập Ðảng Dân Chủ Bách Việt
- Cộng đồng người Việt tại Canada vận động Quốc hội ủng hộ Bản Tuyên Ngôn Dân Chủ 2006
- Giới trẻ trong tiến trình vận động dân chủ hóa Việt Nam (phần 2)
- Người dân Bến Tre sẽ tiếp tục biểu tình nếu yêu sách không được giải quyết