Tại sao Việt Nam có nhiều tiến sĩ giả? (Bài 3)


2006.03.26

Thanh Trúc, phóng viên đài RFA

Ðây là bài thứ ba trong loạt bài hội luận về giáo dục Việt Nam do ba chuyên gia trong ngành từ ba nơi khác nhau cùng góp tiếng. Đó là giáo sư Phạm Minh Hạc, cựu bộ trưởng Bộ Giáo Dục Việt Nam, hiện là viện trưởng Viện Con Người ở Hà Nội.

tranvandoan200.jpg
Giáo sư Tiến sĩ Trần Văn Ðoàn tại phòng làm việc. RFA PHOTO

Người thứ hai là tiến sĩ Triết học Trần Văn Đoàn, giảng sư Đại Học Quốc Lập Đài Loan, giáo sư thỉnh giảng tại hai đại học quốc gia Hà Nội và TP Hồ Chí Minh.

Người thứ ba là giáo sư Lê Xuân Khoa, cựu phó viện trưởng Đại Học Saigon trước 1975, giáo sư thỉnh giảng viện đại học John Hopkins miền Đông Bắc Hoa Kỳ. Buổi hội luận do Thanh Trúc điều hợp sau đây:

Quí vị vừa theo dõi bài hội luận thứ ba về hiện trạng giáo dục Việt Nam do Thanh Trúc thực hiện với quan điểm và nhận định của cựu bộ trưởng giáo dục Pham Minh Hạc, viện trưởng Viện Con Người ở Hà Nội.

Tến sĩ Trần Văn Đoàn, giảng sư đại học quốc lập Đài Loan, giáo sư thỉnh giảng tại hai đại học quốc gia Hà Nội và TP Hồ Chí Minh.

Bạn nghĩ gì về việc này? Xin email về Vietweb@rfa.org

Giáo sư Lê Xuân Khoa, cựu phó viện trưởng Viện Đại Học Saigon trước năm 1975, giáo sư thỉnh giảng đại học John Hopkins ở Hoa Kỳ.

Đề tài của bài tới là có nên đưa môn Công Dân Giáo Dục vào học trình của tất cả các cấp ở trong nước không. Mong quí vị đón nghe.

Theo dòng sự kiện:

- Những điều cần làm ngay nhằm cải thiện ngành giáo dục Việt Nam (Bài 2)

- Nhận xét chung về nền giáo dục hiện nay ở Việt Nam (bài 1)

Nhận xét

Bạn có thể đưa ý kiến của mình vào khung phía dưới. Ý kiến của Bạn sẽ được xem xét trước khi đưa lên trang web, phù hợp với Nguyên tắc sử dụng của RFA. Ý kiến của Bạn sẽ không xuất hiện ngay lập tức. RFA không chịu trách nhiệm về nội dung các ý kiến. Hãy vui lòng tôn trọng các quan điểm khác biệt cũng như căn cứ vào các dữ kiện của vấn đề.