Ý nghĩa của việc Việt Nam cho phép tái xuất bản các tác phẩm của Phạm Quỳnh
2007.12.16
Mặc Lâm, phóng viên đài RFA

Phạm Quỳnh có lẽ là môt học giả gây tranh cãi nhiều nhất tại miền Bắc Việt Nam. Các tác phẩm và hoạt động văn hóa của ông từng bị đánh giá là theo đuôi thực dân và bồi bút văn hóa đã một thời gian rất lâu bị cấm đoán.
Nhà xuất bản Tri Thức và Trung Tâm Văn Hóa & Ngôn Ngữ Đông Tây vừa cho ra mắt tác phẩm mới viết bằng tiếng Pháp của Phạm Quỳnh, được dịch lại từ nguyên bản tiếng Pháp của ông mang tên "Tiểu Luận Phạm Quỳnh viết bằng tiếng Pháp trong thời gian 1922-1932". Mặc Lâm phỏng vấn nhà phê bình lý luận Phạm Xuân Nguyên về vấn đề này.
Mặc Lâm: Thưa ông, theo như chúng tôi được biết thì ông là một trong bốn người góp sức dịch thuật tác phẩm "Tiểu Luận Phạm Quỳnh viết bằng tiếng Pháp trong thời gian 1922-1932" Việc cho phép xuất bản lại các tác phẩm của Phạm Quỳnh có ý nghĩa gì trong giai đoạn hiện nay?
Các tin, bài liên quan
- Nhà thơ Phạm Tiến Duật và bài "Trường Sơn Đông Trường Sơn Tây"
- Cuốn "Chuyện Tướng Độ" do Nhà xuất bản Quân Đội Nhân Dân ấn hành
- Du Tử Lê – 50 Năm Trên Ngọn Tình Sầu
- Blog và Youtube, những web cá nhân có khuynh hướng thông tin như một trang báo tại Việt Nam
- Blog, nhu cầu mới của người sáng tác chuyên và không chuyên ngày nay ở Việt Nam
- Tác phẩm “Cánh đồng bất tận” được chuyển ngữ và phát hành tại Hàn Quốc
- Nhà báo Phan Khôi, người mở đầu và cổ vũ cho phong trào Thơ mới
- Nói chuyện với nhà báo Võ đắc Danh (phần 2)
- Nói chuyện với nhà báo Võ đắc Danh (phần 1)