Những thành tựu và tồn tại của ngành giáo dục Việt Nam
2005.04.28
Thanh Trúc, phóng viên đài RFA
Nhìn lại Việt Nam trong 30 năm qua thì nổi bật là những thành tựu về kinh tế. Dù rằng nền kinh tế đã tiến được những bước không ngờ, nhưng xem ra thì vẫn còn chậm chạp.
Đà tiến được giới cầm quyền gọi là "nhanh" nhưng không đuổi kịp ai, vì các nước Châu Á bằng hay kém thua ta ngày xưa đã đi được bước khá xa và đang có tốc độ phát triển nhanh hơn ta nhiều.
Ngược lại lãnh vực cũng nổi bật không kém nhưng gây bức xúc nhiều nhất cho cả người dân cả người cầm quyền là nên giáo dục.
Nguyên Bộ trưởng giáo dục Việt Nam và hiện nay vẫn còn công tác trong ngành giáo dục là ông Phạm Minh Hạc, nêu ý kiến về những thành tựu về số lượng song song với những điều chưa đạt được về phẩm chất nền giáo dục trong câu chuyện với Thanh Trúc như sau.
Bạn nghĩ gì về tình hình giáo dục Việt Nam hiện nay? Xin email về Vietnamese@www.rfa.org
Theo nhận xét của người từng giữ chức bộ trưởng bộ giáo dục Việt Nam, ông Phạm Minh Hạc, thì sau 30 năm chấm dứt chiến tranh vãn hồi hòa bình, nền giáo dục Việt Nam vẫn đôi ba lãnh vực vẫn dậm chân tại chổ, chưa nói là còn quá nặng về từ chương thi cử nên không thu hút được sự chuyên tâm của học sinh.
Mời quí vị nghe bài phỏng vấn do Thanh Trúc thực hiện sau đây.
Xin theo dõi toàn bộ cuộc phỏng vấn trong phần âm thanh bên trên.
Những bài liên quan
- Ba mươi năm kinh tế học
- Chuyến bay cuối cùng của hãng hàng không PAN AM
- Kinh tế Việt Nam sau 30 có những thay đổi gì?
- Biến cố 30-4 qua cái nhìn của những người lính ở hai chiến tuyến
- Cái nhìn của các nhà lão thành cách mạng về biến cố 30-4
- Thông tin Gia tốc
- P/v ông Ernest Bower nhân 10 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Mỹ-Việt
- Một người Mỹ gốc Việt "gập bụng" 30 giờ đồng hồ nhân ngày 30 tháng 4
- Thuyền nhân Việt Nam trở về thăm chốn cũ ở đảo Bidong
- Giới trẻ Việt Nam nghĩ gì về ngày 30 tháng 4 năm 1975?