Bóng đá VN: Cầu thủ ngoại lấn lướt cầu thủ nội

Nền bóng đá Việt Nam hiện gây nhiều chú ý qua 2 hiện tượng là các cầu thủ ngọai lấn lướt, làm lu mờ cầu thủ nội, và một hình thức tiêu cực bị cho là loại “văn hóa bóng đá phản bóng đá” bắt đầu xuất hiện trên sân cỏ Việt Nam.

0:00 / 0:00

Khi cầu thủ ngoại trở thành nhân tố chính

Trong những ngày qua, nhiều nguồn tin trong nước đề cập tới giải V-League năm nay rất hấp dẫn vào khi cuộc chạy đua tranh chức vô địch của các CLB ngày càng gay go, đặc biệt là cuộc tranh giành danh hiệu vua phá lưới của giải trong năm với những cú ghi bàn ngọan mục.

Không khí bóng đá sôi nổi đó được chuyên gia Hưng Nguyên ở Saigòn mô tả:

"Hi n nay th y hào h ng h ơ n nhi u! Đây là m t mùa gi i mà đ t nhiên khán gi vào sân r t đông, đông h ơ n h n nh ng năm tr ướ c. H đ ượ c ch ng ki ế n nh ng tr n đ u, nhi u tr n đ u k ch tính, hào h ng và hay l m.

Cái tr n hôm r i là Hoàng Anh Gia Lai đá v i đ i H i Phòng, d n tr ướ c r i b g , d n tr ướ c r i b g , c m i m t ng ườ i vào đ ế n phút chót l i m t qu đá ph t. Chính nh ng tr n đ u nh ư th ế nó làm cho sân c Vi t Nam sôi đ ng h n lên."

Nhưng giữa lúc các danh thủ Việt Nam, kể cả những tiền đạo nổi bật của Đội Tuyển Việt Nam tại cúp AFF năm 2008 như Công Vinh, Việt Thắng, Quang Hải, Thanh Bình chỉ mới ghi được vài ba bàn ít ỏi, thì các cầu thủ ngọai mà những câu lạc bộ Việt Nam mướn chính là những “sát thủ” trên sân cỏ.

Chẳng hạn như trong 6 vòng đầu thi đấu vừa qua, chỉ riêng 2 “ngọai binh” là Almeida của Đà Nẵng và Lazaro của Quân Khu 4 đã ghi 6 bàn thắng. Đó là chưa kể Timothy của Đồng Tháp ghi 5 bàn, Amaobi của Nam Định 4 bàn, Jonathan thuộc Khánh Hòa ghi 4 bàn, Philani của Bình Dương 3 bàn…

Việc các cầu thủ ngọai ngày càng ghi bàn dồn dập như vậy khiến người ta tin là danh hiệu Vua phá lưới V-League 2009 sẽ lại thuộc về tay các “ngọai binh” – chứ không phải cầu thủ nội – sau khi hồi năm ngóai, danh thủ Almeida của Đà Nẵng đã lập kỷ lục Vua phá lưới với 23 bàn thắng.

Cái được, cái mất

Mặc dù các cầu thủ ngọai giúp bóng đá Việt Nam được thêm sức thu hút và trở nên hào hứng hẳn lên, nhưng, về phương diện nào đó, nhiều chuyên gia bóng đá bắt đầu lo ngại rằng các “ngọai binh” có thể làm lu mờ và thui chột vai trò của những cầu thủ nội.

Chuyên gia bóng đá Hưng Nguyên nhận xét:

"V n đ đáng l ư u ý đây là nó cũng gi ng nh ư gi i ngo i h ng Anh v y, là bây gi th ng kê cho đ ế n v a r i là 3/4 s bàn th ng do ng ườ i n ướ c ngoài ghi đ ượ c. Cái đ y là cái đi u đáng lo, t i vì các tài năng trong n ướ c không có c ơ h i đ th hi n mình nhi u h ơ n.

Nh ư ng mà khi phân tích ra thì gi i hâm m trong n ướ c ng ườ i ta cho là đi u đó h p tình h p lý thôi, t i vì nh ng c u th ngo i đa s là nh ng c u th nh p kh u t Brazil, t Châu Phi, thì nh ng c u th Brazil k thu t cá nhân c a h tuy t v i r i, còn nh ng c u th t Châu Phi v thì trong nh ng v trí nh ư ti n đ o ghi bàn thì h cao l n, h m nh kho h ơ n cho nên h càn l ướ t .

H cao h ơ n nên s c m nh c a h khi mà tranh ch p thì h t t h ơ n, h ghi bàn nhi u h ơ n. Đi u đó cũng bình th ườ ng thôi. Cho đ ế n gi này cũng ch ư a có m t cái gì có th g i là cu c kh ng ho ng nào đó đâu."

Báo VietnamNet trích dẫn lời một số huấn luyện viên nêu lên nghi vấn rằng “liệu các đội bóng VN đang sử dụng cầu thủ ngọai như một động lực để phát triển, hay đơn thuần chỉ là máy ghi bàn…? ”

Trong khi đó, HLV Lê Hùynh Đức lo lắng hơn, cho rằng “Thêm một ngọai binh nhập tịch VN đồng nghĩa với việc mất đi một suất đá chính của cầu thủ nội, thiệt hại là điều đương nhiên”.

HLV Lê Hùynh Đức bày tỏ quan ngại như vậy khi hồi tháng rồi, báo Tuổi Trẻ online có bài tựa đề “Nỗi lo từ ngọai binh nhập tịch”, cảnh báo rằng với tốc độ cầu thủ ngọai nhập tịch như hiện nay, “có lẽ không lâu nữa chuyện một CLB dự V-League hay hạng nhất có đến phân nửa, thậm chí gần trọn đội hình chính là cầu thủ ngọai”.

Theo tờ báo, đây “là viễn cảnh không quá xa vời”, khiến “… dẫn đến việc cơ hội ra sân của cầu thủ nội giảm nghiêm trọng, các đội sẽ giảm sự đầu tư cho công tác đào tạo trẻ. Đó thực sự là một nỗi lo cho bóng đá Việt Nam”.

Tương lai bóng đá VN?

Tuy nhiên, theo chuyên gia bóng đá Trần Duy Long, Phó Chủ Tịch LĐBĐ TP.HCM, thì hãy xem sự hiện diện của cầu thủ ngọai trên sân cỏ VN “là một luồng gió mát” đến với bóng đá trong nước.

Chuyên gia này lập luận rằng “hãy để bóng đá phát triển theo quy luật đặc thù của nó” cho đến khi công tác đào tạo cầu thủ trẻ “trở thành chuẩn mực, thành sự sống còn của từng câu lạc bộ” thì việc nhập tịch của “ngọai binh” sẽ không còn nữa.

Danh thủ Thạch Bảo Khanh của đội Thể Công giải thích rằng hiện nay các câu lạc bộ VN phải thu dụng và thực hiện việc nhập tịch của những cầu thủ ngọai để thành tích của đội bóng họ tương xứng với sự đầu tư của những nhà tài trợ.

Và diễn tiến như vậy, theo tuyển thủ Thạch Bảo Khanh, chính là động lực khiến các cầu thủ nội phải nỗ lực tập luyện và ra sức thi đấu nhiều hơn nữa.

Vấn đề cầu thủ ngọai được nêu lên giữa lúc tin tức trong nước bắt đầu lưu ý về một hình thức tiêu cực đáng ngại trong nền bóng đá VN, cho đó là lọai “văn hóa phản bóng đá”, tức từ kiểu đá câu giờ, cách vào bóng cố ý gây nguy hiểm cho tới việc tìm cách cãi cọ với đối thủ, với trọng tài.

Báo điện tử Hà Nội Mới số ra hôm thứ Bảy có bài tựa đề “Bóng đá Việt & Văn hóa ‘chặt chém’ ”, trích dẫn trận thi đấu tiêu biểu mới đây giữa 2 đội Bình Dương và Xi Măng Hải Phòng, khiến, theo lời tờ báo, “Khán giả bực mình bởi sự lộ liễu quá đáng, tức giận bởi cách chơi bóng thiếu fair-play một cách thái quá…” khiến trận thi đấu mất đi nhiều sức hấp dẫn dù đã được khán giả mong đợi từ lâu.

Bài báo nêu lên câu hỏi là ở V-League có bao nhiêu đội bóng vì thành tích và đang chơi bằng thứ văn hóa bóng đá phản cảm đó ?

Nhưng chuyên gia bóng đá Hưng Nguyên có nhận xét về vấn đề này như sau:

"Th t ra thì cũng không đ ế n n i nào đâu, vì tr n v a r i là Bình D ươ ng quá c n chi ế n th ng mà. Tr ướ c đây, tr n c a hu n luy n viên Francisco Vital không có thành công, rồ i áp lự c đố i vớ i nhà vô đị ch này kia kia nọ thành ra họ đá hơ i nóng hơ n chút xíu thôi.

H i Phòng cũng th ế ! H i Phòng cũng là đ i bóng v a m i thay hu n luy n viên m i mà. H thay ông Alfred Riedl b ng ông khác. H khác bi t nên nói chung có căng lên chút xíu ch không đ ế n n i nào đâu.

Không có ph i nh ư cu c kh ng ho ng v đ o đ c thi đ u đâu, ch ư a đ ế n m c đó đâu. Đi u đó bu c ph i ch p nh n thôi, t i vì đ i v i ng ườ i hâm m Vi t Nam h ch p nh n cũng d dàng thôi. T i vì khi mình xem bóng đá c a Cúp C1 Châu Âu này kia, các gi i Châu Âu, thì mình th y rõ ràng r i.

Bây gi mình b ướ c vào môi tr ườ ng bóng đá chuyên nghi p thì có nhi u cái nó liên quan m t thi ế t đ ế n v n đ tài chánh, thì k ế t qu là quan tr ng nh t, nên h làm m i cái đ đ t k ế t qu nh ư h mu n. Nó không ph i là m t cái gì t o nên làn sóng b t mãn trong ng ườ i hâm m l m đâu."

Vừa rồi là chuyên gia bóng đá Hưng Nguyên ở Saigòn.