Đồng bằng sông Cửu Long: khi vụ 3 trở thành chính vụ

Trong thời gian dài các nhà khoa học khuyến cáo nông dân không nên làm vụ ba vì lợi bất cập hại. Tuy vậy hiện nay đã có chỉ đạo chính thức xem vụ ba là chính vụ.

0:00 / 0:00

Từ kinh nghiệm thực tế

Vùng đồng bằng sông Cửu Long có hai vụ lúa quan trọng là đông xuân và hè thu. Đông xuân là vụ lúa chính dành cho xuất khẩu, do lúa thu hoạch trong mùa khô dễ bảo quản hơn vụ hè thu được canh tác trong mùa mưa.

Mỗi năm trung bình hai vụ đông xuân và hè thu ở vùng đồng bằng sông Cửu Long sản xuất khoảng 17 tới 18 triệu tấn lúa trên diện tích canh tác khoảng 3 triệu ha.

Tuy nhiên, người nông dân ở nhiều tỉnh còn tận dụng đất đai làm thêm các vụ xuân hè, thu đông và lúa mùa. Tổng diện tích các vụ lúa tranh thủ này có thể đạt 500 ngàn tới 700 ngàn ha tuỳ năm, sản lượng bình quân trên dưới 2 triệu tấn lúa.

Từ nhiều năm qua các nhà khoa học đã chứng minh rằng sự việc đồng ruộng bị khai thác liên tục không được nghỉ dưỡng là nguyên nhân gây ra nạn sâu rầy hại lúa, các mùa vụ bắc cầu là điều kiện thuận tiện cho sâu bệnh phát triển.

Người nông dân ở vùng sông nước Cửu Long mà chúng tôi hỏi chuyện, có thể là những trường hợp hiếm hoi, ông cho đất nghỉ dưỡng sau vụ đông xuân và chỉ canh tác lại vào hè thu chính vụ: "Ngh đ ư c hai tháng, bây gi lo tr n ngân hàng"

Tuy vậy, phần lớn nông dân đều làm tiếp vụ xuân hè sau khi thu hoạch xong vụ đông xuân. Một phụ nữ làm ruộng ở Cần Thơ cho biết: "C t xong v này (đông xuân) ch ng 5 ngày là xúông gi ng tr l i h ế t."

Đến chỉ đạo của chính phủ

TS Lê Văn Bảnh, Viện trưởng Viện lúa vùng đồng bằng sông Cửu Long xác nhận tin chính phủ đã chính thức chỉ đạo xem vụ ba ở đồng bằng sông Cửu Long là chính vụ, sự kiện này được thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng loan báo trong dịp ông công tác ở địa phương hồi tháng 3 vừa qua. TS Bảnh nói:

"Các nhà khoa h c khuy ế n cáo, h mu n đ cho cách v làm hai v đông xuân và hè thu ăn ch c đ m b o, vì v n đ sâu b nh có th x y ra ho c nó làm c u n i.

Nhà nước chủ trương thành vụ chính, khuyến cáo các địa phương và các nhà khoa học hỗ trợ cho vụ ba thành công, đảm bảo tính khoa học của nó về giống chống chịu sâu bệnh, tăng sản lượng an ninh lương thực và xuất khẩu.<br/>

TS Lê Văn Bảnh<br/>

Th hai h cũng mu n không nên bóc l t đ t quá đ đ m b o cho các v t i, th c t ế không làm đ ư c chuy n này b i vì các vùng sinh thái khác nhau. Ví d vùng ven bi n ph i c n n ướ c tr i m ư a xúông n ế u không không làm mà ch m tr thì n ướ c bi n tràn vào.

Th ba là vùng trên đ u ngu n nh ư t giác Long Xuyên, n ế u lũ xuống làm không k p b nh h ư ng. H ơ n n a bà con nông dân làm gi ng lúa ng n ngày d ư i 100 ngày, sau hai v m i kho ng 200 ngày nghĩa là còn h ơ n 100 ngày b tr ng. Bà con nói r ng mình b cái này thì làm cái gì trong khi mình có l i th ế đ t, th ế nào thì bà con cũng t làm.

Th ba n a nhu c u l ươ ng th c cũng c n, do v y có ch tr ươ ng là các nhà khoa h c ph i giúp th ế nào đ bà con làm v ba này cho t t, làm sao ch ng đ ư c sâu b nh, s d ng gi ng ng n ngày phù h p, làm sao sau đông xuân ph i có cày i c t v , r i sau đông xuân m i có hè thu, sau đó m i t i v ba.

Do v y Nhà n ướ c ch tr ươ ng thành v chính, khuy ế n cáo các đ a ph ươ ng và các nhà khoa h c h tr cho v ba thành công, đ m b o tính khoa h c c a nó v gi ng ch ng ch u sâu b nh, tăng s n l ư ng an ninh l ươ ng th c và xu t kh u."

TS Phạm Văn Dư, Cục Phó Cục trồng trọt phụ trách các tỉnh phía Nam, cho rằng có sự hiểu lầm về cách gọi tên vụ ba. Theo ông vụ ba là vụ thu đông sau hè thu chứ không phải vụ xuân hè mà nhiều nông dân đang bắt đầu xuống giống:

"Chúng tôi khuy ế n cáo không nên tr ng v ba mà lúc tr ướ c đ ư c xem là v xuân hè, v c u n i gi a đông xuân và hè thu. Tr ướ c kia m t s nông dân l m l n đó là v ba, th c s là v xuân hè s m và nh ng trà lúa gieo s s m này không c n thi ế t.

Chúng tôi đ ngh bà con nông dân nên có m t kho ng th i gian đ kho ng m t tháng đ mà cày i ph ơ i đ t, đ cho ho t đ ng bi ế n d ư ng c a vi sinh v t, tích t năng l ư ng và sinh h c trong đ t nhi u thì s trúng mùa h ơ n.

Th ế thì v mà chúng tôi khuy ế n cáo không nên làm là v xuân hè nh ng trà lúa gieo s s m trong tháng 10 ho c trong tháng 6 c a v ba v..v..

Chúng tôi khuyến cáo không nên trồng vụ ba mà lúc trước được xem là vụ xuân hè, vụ cầu nối giữa đông xuân và hè thu.

TS Phạm Văn Dư

Ngoài ra bà con nông dân nên ti ế p t c s d ng v ba sau v hè thu là thu đông, xem nh ư m t chính v thì r t là t t không có v n đ gì. T i vì v đó trùng v i m t trà lúa mùa cũng đ ư c 250 ngàn ha.

N ế u nh ư không có v ba thì v n có v trà lúa mùa, do v y m t cách h p lý là s d ng v ba nh ư m t chính v . Tôi nghĩ r ng đã đ ư c s đ ng thu n r t nhi u."

Sự khai thác đất đai vắt kiệt tài nguyên một cách quá mức, có thể dẫn tới những hậu quả nghiêm trọng về lâu về dài. Không kể tới dịch bệnh hại lúa hoành hành, phải sử dụng nhiều thúôc trừ sâu, nhưng chuyện quan trọng nữa là tận dụng đê bao khép kín để trồng lúa, nước lũ không có cơ hội giúp làm vệ sinh ruộng đồng, làm ẩm đất cũng như bồi dưỡng cho đất.

Nhưng cái khó bó cái khôn, người nông dân vùng đồng bằng sông Cửu Long ngoài vụ ba, nay được xem là chính vụ, vẫn còn tận dụng làm cả vụ tư là vụ xuân hè hiện nay.