Những vụ bắt giữ gần đây nhất là LS Lê Công Định rồi Thạc sĩ công nghệ tin học Nguyễn Tiến Trung và cựu Trung tá Trần Anh Kim, khiến công luận trong và ngoài nước mạnh mẽ phản đối.
Vấn đề được đặt ra là những hành động đó của Hà Nội có thểảnh hưởng ra sao tới số phận dân chủ Việt Nam?
Nhiều người bị bắt giam, bị truy tố
Sau khi Hoa Kỳ, Hiệp hội Luật sư Toàn cầu, nhiều tổ chức bảo vệ nhân quyền và tự do báo chí trên khắp thế giới cùng các trưởng phái bộ Liên hiệp Âu châu EU tại Hà Nội bày tỏ quan ngại sâu xa về việc giới cầm quyền Việt Nam bắt giữ LS Lê Công Định, thì hôm thứ Ba tuần này, EU lại có phản ứng đáng kể trước hết hành động Việt Nam giam giữ Thạc sĩ Nguyễn Tiến Trung và cựu trung tá Trần Anh Kim, mặc dù những nhà dân chủấy chỉ thực hiện quyền tự do phát biểu cảm tưởng, bày tỏ chính kiến một cách ôn hoà cho quê hương đất nước.
Nhưng Hà Nội chưa dừng lại ở hành động đàn áp đó, mà, theo báo Thanh Niên online số ra hôm thứ Tư, Viện KSND Tối cao của Việt Nam vừa tống đạt cáo trạng truy tố thêm 6 nạn nhân của chế độ, kể cả nhà văn Nguyễn Xuân Nghĩa ở Hải Phòng, cáo buộc 6 nhà dân chủ này có hành động tuyên truyền chống phá nhà nước và phỉ báng giới lãnh đạo đảng CSVN.
Điều 88 là một điều luật do nhà nước tưởng tuợng ra và chính điều luật này đã là một bức tường ngăn cản những người có quyền bày tỏ chính kiến.
LS Lê Trần Luật<br/>
Theo nhận xét của LS Lê Trần Luật trong nước khi ông lên tiếng mới đây với Đài Á Châu Tự Do, thì những nhà dân chủ bị giới cầm quyền trù dập thực ra chỉ vì họ có lòng với quê hương đất nước mà thôi:
"Đ ối v ới tôi thì Đi ều 88 là m ột đi ều lu ật do nhà n ước t ưởng tu ợng ra và chính đi ều lu ật này đã là m ột b ức t ường ngăn c ản nh ững ng ười có quy ền bày t ỏ chính ki ến. V ới tôi, nh ững ng ười đó không bao gi ờ ph ạm t ội.
V ới tôi, đ ơn thu ần nh ững ng ười đó là nh ững ng ười mu ốn bày t ỏ chính ki ến m ột cách ôn hoà, ch ỉ ra nh ững sai trái c ủa chính quy ền, ch ỉ ra nh ững cái không phù h ợp quy lu ật khách quan đ ể cùng nhau đi đ ến m ột xã h ội công b ằng và dân ch ủ, thì đó không ph ải là ph ạm t ội."
Lo sợ Diễn diến hòa bình
Hành động nặng tay ráo riết của Hà Nội khiến người ta liên tưởng tới một bài báo đăng trong tờ New York Times số ra hôm 25 tháng Năm vừa rồi, tựa đề tạm hiểu là “Tâm trạng bất an về Diễn Biến Hoà Bình”.
Qua đó, tác giả Roger Cohen mở đầu nhận xét rằng đảng CSVN, cũng giống như đảng đàn anh ở Trung Quốc, đã xác định mối đe doạ số 1 mà họ đối diện. Nguy cơ lù lù xuất hiện đó được gọi là ‘Diễn Biến Hoà Bình’”.
Vẫn theo bài báo thì “những cơn ác mộng mà các kiến trúc sư của chủ thuyết Lê-nin định hướng thị trường gặp phải không liên quan đến cuộc nổi dậy cách mạng, mà là từng giọt, từng giọt, rồi từng giọt dân chủ tự do” âm thầm rót vào xã hội xã hội chủ nghĩa.
Có lẽ “từng giọt dân chủ tự do đó” cũng bao gồm thành phần các nhà trí thức trẻ Việt Nam mà Hà Nội trong thời gian gần đây liên tục bắt giữ.
Theo nhận xét của BS Nguyễn Xuân Ngãi, Phó Tổng Thư Ký đặc trách Ngoại Vụ của Đảng Dân Chủ Việt Nam, khi trả lời Ban Việt Ngữ Đài Á Châu Tự Do, thì Hà Nội đặc biệt canh chừng những nhà dân chủ trẻ này:
"Nhà c ầm quy ền c ộng s ản Vi ệt Nam đã vô cùng lo s ợ vì nh ững nhân v ật này là nh ững nhân v ật tr ẻ tu ổi, sanh vào th ế h ệ sau 1975, có th ể nói h ọ có trình đ ộ h ọc th ức r ất cao và h ọ đã nhìn th ấy chuy ện đang x ảy ra t ại Vi ệt Nam là chuy ện b ất công, v ấn đ ề chuyên ch ế đ ộc đ ảng, v ấn đ ề tham nhũng, v ấn đ ề nhà n ước hành s ử không công b ằng và trái phép, thành ra chính quy ền c ộng s ản vô cùng lo s ợ."
Dân chủ hóa Việt Nam?
Trong bối cảnh hiện nay như vậy, Giáo sư Stephen Young, từng là giới điều hành một số Đại học danh tiếng Hoa Kỳ, kể cả Đại học Harvard, và là người am tường về tình hình chính trị Việt Nam và Á Châu, nhận định rằng “Việt Nam vẫn không có tự do, không có sinh hoạt dân chủ”.
Giáo sư Stephen Young, khi lên tiếng mới đây với báo Người Việt trụ sở tại California, Hoa Kỳ, cho biết ông "...không nghĩ là Vi ệt Nam s ẽ s ớm có dân ch ủ. Vì h ệ th ống cai tr ị c ủa công an đang dùng ti ền b ạc mua chu ộc và bi ện pháp tr ấn áp đ ể đe do ạ nh ững ng ười ch ống đ ối".
Vẫn theo giáo sư Stephen Young, thì “Hơn 30 năm qua, Việt Nam chưa có một tổ chức nào đủ mạnh để đối đầu với đảng CS. Công nhân không có tổ chức; sinh viên thanh niên không có tổ chức; trí thức không có tổ chức... có chăng là một số cá nhân can đảm lên tiếng chống đối” mà thôi.
Và ông kết luận rằng "... ch ưa th ấy l ạc quan ở t ương lai dân ch ủ c ủa Vi ệt Nam".
Khi hỏi ý kiến về tình hình này, nhà dân chủ Phương Nam Đỗ Nam Hải từ Sài Gòn nhận xét:
Việc Hà Nội đàn áp là chuyện của họ, nhưng không vì thế mà phong trào dân chủ Việt Nam dừng lại. Tôi nghĩ phong trào này vẫn tồn tại, vẫn vững vàng và đang tiến lên phía trước.
KS Đỗ Nam Hải<br/>
"Vi ệc Hà N ội đàn áp là chuy ện c ủa h ọ, nh ưng không vì th ế mà phong trào dân ch ủ Vi ệt Nam d ừng l ại. Tôi nghĩ phong trào này v ẫn t ồn t ại, v ẫn v ững vàng và đang ti ến lên phía tr ước. Tình hình hi ện gi ờ là đã có m ột phong trào dân ch ủ Vi ệt Nam hình thành và đang phát tri ển.
Phong trào đó đã v ạch ra đ ường l ối đúng cho phong trào và cho c ả dân t ộc. Phong trào ấy đã ăn sâu vào xã h ội Vi ệt Nam hôm nay –m ọi t ầng l ớp nông dân, công nhân, binh lính, h ọc sinh, sinh viên, viên ch ức chính ph ủ cùng m ọi thành ph ần khác trong xã h ội. Đây là đi ều đáng m ừng.
Còn vi ệc nhà c ầm quy ền đàn áp phong trào dân ch ủ Vi ệt Nam là chuy ện h ọ đã, đang và còn ti ếp t ục làm. Nh ưng đi ều quan tr ọng là phong trào dân ch ủ, t ư t ưởng dân ch ủ đã ng ấm sâu vào lòng xã h ội Vi ệt Nam hôm nay.
Đây là đi ều l ạc quan, và chúng ta ph ải nhìn vào đó đ ể có s ự tin t ưởng t ất th ắng c ủa phong trào dân ch ủ Vi ệt Nam, vào s ự nghi ệp dân ch ủ hoá đ ất n ước."
Qua bài tựa đề "Việt Nam và sự thách thức của xã hội dân sự chính trị", giáo sư Carl Thayer thuộc Học Viện Quốc Phòng Úc nhận xét trong phần kết luận rằng "trong vài năm n ữa nhà n ước đ ộc đ ảng Vi ệt Nam s ẽ g ặp ph ải nhi ều thách th ức l ớn đ ối v ới thành qu ả v ốn làm n ền t ảng cho s ự chính đáng c ủa h ọ. Đi ều hi ện đã rõ là t ệ n ạn tham nhũng lan tràn, v ấn đ ề ô nhi ễm môi sinh và s ự gi ảm sút v ề m ức tăng tr ưởng kinh t ế đang góp ph ần t ạo nên căng th ẳng trong h ệ th ống t ổ ch ức nh ất nguyên và c ả trong n ội b ộ c ủa đ ảng CSVN".