“Bật đèn xanh” cho tinh thần yêu nước? (phần 2)

Các bạn trẻ nói rằng trong một đất nước mà mọi thứ, kể cả lòng yêu nước, đều bị kiểm duyệt gay gắt, thì họ luôn luôn hoài nghi trước bất kỳ chính sách “bất thường” nào của nhà nước.

0:00 / 0:00

Tuần trước, Diễn Đàn mời các bạn trẻ khắp nơi chia sẻ cảm nghĩ trước chiến dịch của chính phủ tuyên truyền về chủ quyền lãnh thổ và kêu gọi tinh thần dân tộc tiếp sau làn sóng đàn áp mạnh tay đối với các hành động phản đối Trung Quốc xâm lấn Hoàng Sa-Trường Sa.

Chỉ đạo của Trung ương?

Những tiếng nói trẻ từ nhiều nơi tham gia cuộc thảo luận đã nhận xét rằng đây là một động thái có dụng ý được chỉ đạo từ trung ương.

Các bạn trẻ nói rằng trong một đất nước mà mọi thứ, kể cả lòng yêu nước, đều bị nhà nước kiểm duyệt gay gắt, thì họ luôn luôn hoài nghi trước bất kỳ chính sách nào của chính phủ nói chung, mà cụ thể là sự chuyển biến mà họ cho là “muộn màng” và “bất thường” của nhà nước kiểu này.

Điều gì có thể thuyết phục lòng tin của giới trẻ trước những chính sách hoặc lời kêu gọi của chính phủ ngay trong lúc này và bất thường? Đó cũng là nội dung chính của phần trao đổi tiếp theo giữa các bạn Thắng, Lộc, Hạnh ở Hà Nội và Hùng từ Miền Nam. Trước tiên là ý kiến của anh Hùng:

Hùng : Theo tôi nghĩ, nếu như nhà nước muốn đẩy mạnh vấn đề này thì nên có các hội đoàn gọi là ngoại vi của đảng và nhà nước định hướng thanh niên trong các hoạt động phải có một cái gì cụ thể, rõ ràng. Nếu muốn định hướng thanh niên trong vấn đề này thì không phải chỉ một bài báo này không hay một vài cái pa-nô căng ngoài đường, mà phải có một chương trình tổng thể, chiến lược và dài hạn ở cấp quốc gia thì hoạ may nó mới động viên được thanh niên, còn không thì họ cũng sẽ mất phương hướng và niềm tin nữa.

Trà Mi : C m ơ n ý ki ế n c a anh Hùng.

L c : Em là Lộc, xin có ý kiến ạ.

Trà Mi : M i anh L c.

L c : Thứ nhất là cần phải có hành động từ phía chính phủ, thứ hai là hành động ở phía người dân. Hiện tại chính phủ không có một hành động nào thể hiện tính đoàn kết. Ví dụ như Chủ tịch Hồ Chí Minh ngày trước mà kêu gọi được lòng yêu nước thì mọi người tham gia phong trào Việt Minh bởi vì cái uy tín và chính nghĩa là chống thực dân Pháp.

Hiện nay người dân cũng muốn đưa ra lời nói của mình hay cái tư tưởng của mình cho chính phủ, nhưng mà rất nhiều hành động sẽ bị quy vào cái tội nào đó rất là lơ mơ, không rõ ràng. Và những người tiên phong làm những việc đó như anh Điếu Cày thì đã bị dằn mặt như thế thì những người tiếp theo rất e ngại.

Trà Mi : Ý c a anh là có s mâu thu n gi a th c t ế và nh ng l i tuyên truy n trên báo chí thì không bi ế t là theo các b n đây s mâu thu n này là vô tình hay c ý, có nh m m c đích hay nguyên nhân gì chăng?

Th ng : Tôi xin nói một chút.

Trà Mi : M i anh Th ng.

Th ng : Tôi chỉ có một liên hệ như thế này, chẳng hạn như cái lần biểu tình vì Hoàng Sa - Trường Sa lần trước, trong ngày lần đầu tiên biểu tình thì không bị nhà nước ngăn cản. Sau khi sự việc biểu tình xảy ra rồi và Đại Sứ Quán Trung Quốc có ý kiến với Việt Nam cũng như Bộ Ngoại Giao Trung Quốc có ý kiến với phía Việt Nam thì nhà nước Việt Nam mới đưa tay xuống đàn áp các cuộc biểu tình đấy.

Ở Việt Nam người ta (đảng và nhà nước) không muốn nhắc tới vấn đề đấy nhiều nữa thì một mặt ở bên Trung Quốc người ta đặt thành vấn đề đấy rất là nhiều. Họ thường xuyên, họ liên tục và ở trên tất cả mọi phương tiện thông tin đại chúng họ đều có nhắc tới vấn đề Hoàng Sa - Trường Sa như là của họ.

Cho nên bây giờ Việt Nam mình cũng không làm khác được, mình cũng phải tuyên truyền như họ. Bởi vì nếu mình không tuyên truyền thì có thể người dân mình đây có nhiều người biết như thế, họ sẽ nghĩ "à, chính phủlờ đi như thế này, thế này..." mà thực ra chúng tôi ở Hà Nội chúng tôi có biết đâu Trường Sa, nơi cách đây hàng mấy nghìn cây số!

Như vậy nếu chính phủ không nhắc những điều đấy, người dân cũng đinh ninh như thế, có nghĩa là ngừơi ta mặc nhiên công nhận chuyện Trung Quốc nói là đúng.

Thái độ của giới trẻ

Trà Mi : Th ế thì trư c l i kêu g i này, các b n có hư ng ng hay không?

Th ng : Dĩ nhiên cái vấn đề kêu gọi này đấy là cái vấn đề từ góc độ chính phủ, sau đấy thì sẽ có rất nhiêu việc phải làm từ phía các đoàn thể. Dĩ nhiên là chúng tôi sẽ có cách nhất định nào đấy để chúng tôi hưởng ứng đối với vấn đề đấy, cho dù chính phủ như bây giờ, chính phủ cộng sản là chính phủ không ra gì.

Thế nhưng mà khi đất nước nguy nan, khi giặc ngoại xâm vào xâm chiếm thì việc đoàn kết lại là điều cần thiết để có thể đánh được những thằng khác, nhất là những thằng mạnh như Trung Quốc.

Trà Mi : Ý c a anh Th ng là l i kêu g i này anh s ng ng n ế u như chính ph có nh ng hành đ ng c th và thi ế t th c hơ n?

Th ng : Tôi không hy vọng chính phủ sẽ có hành động tích cực hơn bởii vì người ta không thể dám đưa ra hành động như anh Hùng vừa nói là cho phép người dân làm cái này làm cái khác. Người ta sẽ không bao giờ, tôi nghĩ rằng, người ta sẽ không bao giờ đưa ra hành động cho phép người dân làm như vậy.

Hùng : Tôi biết là người ta sẽ không bao giờ làm, nhưng cái quan trọng theo ý tôi nói là gì? Nếu người ta làm, người ta đã phải làm như thế. Chứ còn nếu nhà nước họmuốn làm thì họ đã làm rồi. Bao nhiêu cái đầu họ nghiên cứu về chính trị hơn hẳn chúng ta nhiều!

Th ng :Cho nên tôi nghĩ rằng họ sẽ không làm như thế, họ chỉ"bật đèn xanh" ở một mức độ nhất định nào đấy thôi.

Trà Mi : Vâng. Theo nh ư các anh nói thì đây cũng ch là m t chính sách đ i n i, ngoài cái cách đ i ngo i v i Trung Qu c thì đây là m t cách đ i n i v i ngư i dân trư c v n đ nh y c m mà m i ngư i quan tâm mà thôi, ch không ph i là m t bi n pháp t i nơ i t i ch n.

Hùng : Tôi là Hùng. Tôi có một cái góp ý.

Trà Mi : M i anh Hùng.

Hùng : Vừa qua có vấn đề bắt bớ một số người tích cực tham gia biểu tình về Hoàng Sa - Trường Sa, tiêu biểu như là nhà báo Điếu Cày. Vấn đề nằm ở chỗ bản chất nhà nước thì họ cũng cần quần chúng lên tiếng về vấn đề Hoàng Sa - Trường Sa, bởi thứ nhứt là họ dễ ăn dễ nói với Trung Quốc, họ cải chính lại những cái mà ngày xưa họ đã tuyên bố, nhưng họ lại lo sợ là như thế này:

Khi các cuộc biểu tình bùng nổ trên diện rộng và diện lớn, đông người tham gia, thì sự biến đổi về lượng sẽ đưa tới sự biến đổi về chất, có nghĩa là đầu tiên những cuộc biểu tình chống Trung Quốc khi lượng người đông lên thì nó lại biến đổii về chất, điều này có nghĩa là nó đi vào một mục đích khác, có thể nó đưa tới vấn đề an nguy cho thể chế hiện tại, thành ra họ phải ra lệnh dừng.

Ở vấn đề nhà báo Điếu Cày và một số người khác tham gia tích cực đã bị bắt thì nó nằm ở chỗ không phải vì họ tham gia biểu tình Hoàng Sa - Trường Sa mà bị bắt, mà nhà nước nghĩ rằng họ có thể là những người biến đổi cuộc biểu tình từ lượng qua chất rồi đưa tới vấn đề an nguy cho thể chế. Họ bị bắt chính vì lý do như thế.

Tôi nghĩ rằng hoạt động biểu tình trong tương lai sẽ xảy ra nữa. Nếu nhà nước cần một tiếng nói của quần chúng, thì họ sẽ sử dụng quần chúng như là công cụ. Cái này chúng ta ai cũng biết cả.

Thế nào là yêu nước?

Trà Mi : Vâng. C m ơ n ý ki ế n anh Hùng. Các anh khác có ý ki ế n nào khác chia s thêm không? Tóm l i các anh ch xem bài báo này nói riêng và nh ng bài báo trong th i gian g n đây nói chung ch là m t cu c v n đ ng b n i nh m đ i n i đ xoa d u lòng dân trư c nh ng m i quan tâm, trư c nh ng v n đ căng th ng hi n nay. V y bi n pháp tuyên truy n hi n nay đang đư c nói đ ế n là khơ i d y lòng yêu nư c qua các môn h c như đ a lý, l ch s hay là các tác ph m văn hoá ngh thu t, nh ng bi n pháp này có tác d ng gì không? Các anh có ý ki ế n gì mu n đóng góp không?

H nh : Dạ, em là Hạnh đây ạ.

Trà Mi : M i anh H nh.

H nh : Thực ra khi đọc bài báo đó thì em thất vọng vô cùng. Em nghĩ rằng chính phủ mình lên nắm quyền mấy chục năm nay mà bây giờ mới để cho người dân được tự do yêu nước, trong khi đó thì Hoàng Sa và Trường Sa bị đe doạ như thế. Tại sao cho đến bây giờ mình mới đưa ra tuyên truyền, đưa vào trong sách vở để cho thế hệ con cháu sau này biết điều đấy?

Trà Mi : Nh ng gì đang di n ra trên th c t ế Vi t Nam hi n nay thì nh ng ki ế n th c v bi n đ o, v lãnh th khi đư c l ng ghép vào nh ng môn h c hay nh ng tác ph m ngh thu t, thì nó có khuy ế n khích tinh th n yêu nư c hơ n không?

Hùng : Tôi xin có cái góp ý như thế này. Có nghĩa là khi chúng ta đi dòi cái gì của chúng ta thì chúng ta phải biết nó như thế nào và nó đang ở đâu, thì cái việc đưa thông tin về Hoàng Sa-Trường Sa cũng như những vấn đề về biên giới nói chung vào các tác phẩm văn học và những chương trình nghiên cứu lịch sử theo tôi cũng tốt thôi vì nó nhắc lại cho những người đã quên rằng chúng ta có cái đó và chúng ta bị mất nên chúng ta mới đi đòi.

Chứ bây giờtâm thức quần chúng chẳng biết là mình có hay không nữa, thì làm sao mà đi đòi được? Ở xã hội Việt Nam bây giờ có được bao nhiêu người biết như chúng ta, hay là họ lo vấn đề cơm áo gạo tiền?

Trà Mi : Nh ư ng mà ngay c nh ng ngư i đã bi ế t r i như các anh đây cũng không dám kh ng khái th hi n lòng yêu nư c c a mình ph i không?

Hùng : Thì nói chi là những ngừơi chưa biết thì họ thể hiện cách nào đây? Thành ra theo tôi thì cái việc tuyên truyền phổ biến như thế này coi như nó là cái nền đi.

Trà Mi : T c là ý anh nói đây là y ế u t "c n" như ng mà chư a "đ ." Th ế còn y ế u t nào m i là "đ " ?

Hùng : Đúng rồi. Chúng ta chỉ có điều kiện cần thôi thì chúng ta cũng nên cố gắng tận dụng điều kiện cần đó để chúng ta giác ngộ quần chúng đưa tới điều kiện đủ.

Trà Mi : Cái đi u ki n đ đó thì phía nhà nư c đóng góp như th ế nào và phía qu n chúng nhân nhân có th đóng góp như th ế nào, thư a các anh?

Hùng : Bản thân cái lỗi của chính quyền thì chúng ta ai cũng đã thấy. Còn cái lỗi của quần chúng là gì, là quần chúng quá thụ động, một phần là do nhà nước trong thời gian qua o ép về chính trị làm cho quần chúng thụ động. Bản chất dân tộc Việt Nam chúng ta là một dân tộc nông dân, sống thụ động, tôn sùng thần tượng và đầy đủnhững đặc trưng của nó.

Thành ra muốn giải quyết gốc rễ đó thì chúng ta phải giải quyết từ cái gốc rễ trong cái tâm thức và trong suy nghĩ quần chúng, đòi hỏi là cả hai bên đều phải có thiện chí và hợp tác. Phía quần chúng phải có thiện chí và phía nhà nước cũng phải có thiện chí thì mới hỗ trợ nhau tốt được.

Trà Mi : Các anh khác có ý ki ế n nào khác không? Phía nhà nư c thì cái thi n chí nên đư c th hi n như th ế nào và phía ngư i dân thì ph i c n như th ế nào?

L c : Em là Lộc, xin có ý kiến .

Trà Mi : M i anh L c.

L c : Nói về thiện chí thì cũng rất là khó tại vì nếu mà được lòng dân thì mất lòng Trung Quốc. Bây giờ chúng ta phân biệt ở trong đất nước Việt Nam ta gồm độ 83 triệu người, còn lại đâu là chừng 3 triệu người đảng viên đó, cái điểm nằm ở chỗ này, nếu được lòng người dân là đảng của ta sẽ mất lòng đảng của Trung Quốc.

Trà Mi : Nh ư ng mà lòng dân v i lòng Trung Qu c thì cái nào quan tr ng hơ n?

L c : Tất nhiên là lòng dân quan trọng hơn rồi, nhưng vấn đề ở chỗ là quyền lợi của họ (đảng) là ở đâu? Cái lòng yêu nước của những người đảng viên nếu mà lớn hơn quyền lợi riêng của họ, tức là họ đặt quyền lợi của dân tộc lên trên quyền lợi riêng của họ thì họ sẽ có những hành động cùng với lòng dân.

Còn trong trường hợp nếu chính phủ không hành động mà dân hành động. Dân hành động nhưng chưa được chính phủ cho phép thì người dân sẽ là người thiệt thòi đầu tiên, bởi vì chính phủ có thể có nhiều biện pháp khác nhau để quy tội.

Trong những nước như nước Nam Hàn, vấn đề của đất nước họ không như vấn đề Việt Nam mình. Quốc Hội của họ là quốc hội của toàn dân do đó nó phản ảnh nguyện vọng của toàn dân. Khi có tranh chấp với Nhật Bản thì người dân lên tiếng phản đối rất nhiều mặc dù chính phủ Hàn Quốc cũng không muốn mích lòng Nhật Bản, bởi vì bây giờ Nhật Bản và Hàn Quốc cần có sự đoàn kết với nhau để đặt vấn đề Triều Tiên (Bắc Hàn) lên hàng đầu.

Mặc dù chính phủ không thích nhưng chính phủ cũng không làm gì được người dân trong khi người dân lên tiếng và biểu tình phản đối Nhật Bản rất là nhiều trong việc tranh chấp một hòn đảo ở ngoài khơi hai nước.

Trong khi đó thì ở Việt Nam ngược lại rất là khó bởi vì trong trường hợp chính phủ không thích hành động của người dân thì chính phủ có thể khiến người dân phải tổn thương. Bây giờ vấn đề ở chỗ là phải tháo được cái nút này, tức là lòng của đảng và lòng của dân phải đi song song với nhau.

Trà Mi : Xin đ ư c tóm t t ý c a anh L c v a đư a ra, t c là cái đi u ki n g i là thi n chí "đ " t phía nhà nư c là nhà nư c c n đ t quy n l i c a đ t nư c lên trên quy n l i c a b máy c m quy n. Còn phía qu n chúng nhân dân thì đ th hi n lòng yêu nư c c a mình, thanh niên c n ph i làm như th ế nào đ t qua nh ng tr ng i đư c cho là nh y c m t i Vi t Nam?

----------------------

Phần thảo luận kế tiếp sẽ được gửi đến quý vị trên Diễn Đàn Bạn Trẻ tối Thứ Hai tuần sau. Mong quý vị nhớ đón nghe.

Trà Mi kính chào.