Kế hoạch khai thác bô xít tưởng như là “chuyện đã rồi” khi, sau một loạt tranh luận trong đó có cả bức thư của đại tướng Võ Nguyên Giáp, thủ tướng chính phủ Việt Nam trả lời dứt khoát: “Vấn đề khai thác bauxite tại Tây Nguyên là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà Nước.”
Báo cáo gửi lãnh đạo
Gần đây, trên mạng Internet, cụ thể là tại trang web viet-studies.info khá nối tiếng của giới trí thức trong và ngoài nước, người ta được đọc một bản báo cáo gởi riêng cho các ông Trương Tấn Sang, Uỷ Viên Bộ Chính Trị, Thường Trực Ban Bí Thư và Ngô Văn Dụ, Bí Thư Trung Ương Đảng Cộng Sản Việt Nam.
Bản báo cáo mở đầu, rằng tác giả “được mời tham gia cuộc tọa đàm về bauxite do Văn Phòng Trung Ương tổ chức ngày 20 tháng Hai năm 2009,” và nay “chấp hành ý kiến chỉ đạo của đồng chí Ngô Văn Dụ - chủ trì tọa đàm,” tác giả “xin được trình bày với Ban Bí Thư và Văn Phòng Trung Ương Đảng Cộng Sản Việt Nam một số ý kiến” liên quan.
Quá trình nghiên cứu khoa học, nhân thân của tác giả, và những luận chứng nêu trong báo cáo khiến văn bản trở nên đáng chú ý.
Và bản báo cáo trở nên đáng chú ý hơn nữa khi tác giả tiết lộ, rằng gần đây ông nhận được công văn “MẬT” của Đảng Uỷ Tập Đoàn Than và Khoáng Sản (TKV) với nội dung “hình như” là ông “đang bị mắc lừa các thế lực phản động hay đang chống lại nghị quyết của Đảng vì đã có những phát biểu chống lại các dự án bô-xít của TKV.”
Tác giả, tiến sĩ Nguyễn Thành Sơn, viết trong báo cáo, nhằm mục đích trả lời cáo buộc của Đảng Uỷ Tập Đoàn TKV:
Nếu đấu thầu một cách minh bạch, đúng luật, và với tiêu chí là lợi ích tối đa lâu dài của đất nước, chứ không phải của chủ đầu tư, thì không thể có một nhà thầu Trung Quốc nào có thể thắng thầu trong bất cứ dự án bauxite nào.
TS Nguyễn Thành Sơn
"B ả n thân tôi, là m ộ t cán b ộ Khoa H ọ c K ỹ Thu ậ t đ ư ợ c Đ ả ng và Nhà N ư ớ c ư u tiên cho đi đào t ạ o nhi ề u l ầ n ở n ư ớ c ngoài, là m ộ t Đ ả ng viên Đ ả ng C ộ ng S ả n Vi ệ t Nam t ừ năm 1983, tôi luôn s ố ng và làm vi ệ c theo Hi ế n Pháp và pháp lu ậ t, đúng l ươ ng tri, ph ụ c v ụ su ố t đ ờ i cho s ự nghi ệ p c ủ a Đ ả ng và dân t ộ c, ch ứ không ph ả i ch ỉ bi ế t làm theo ý đ ồ và ph ụ c v ụ cho l ợ i ích c ủ a m ộ t nhóm ng ư ờ i.
B ố đ ẻ tôi là Đ ả ng viên, cán b ộ ti ề n kh ở i nghĩa, Huân ch ươ ng kháng chi ế n h ạ ng Nh ấ t và h ạ ng Ba, Huy hi ệ u 60 năm tu ổ i đ ả ng, Huy hi ệ u các chi ế n s ỹ b ị đ ị ch b ắ t tù đ ầ y đã giáo d ụ c tôi hi ể u rõ th ế l ự c ph ả n đ ộ ng là ai và mình c ầ n ph ả i làm gì?"

Hai nguồn tin đáng tin cậy của chúng tôi tại Việt Nam xác định rằng, tiến sĩ Nguyễn Thành Sơn đã viết bản báo cáo này, gởi riêng cho 2 lãnh đạo cao cấp của Đảng Cộng Sản Việt Nam như đã đề cập.
Mắc mưu phản động?
Tiến sĩ Nguyễn Thành Sơn, hiện là Giám Đốc Công ty Năng Lượng Sông Hồng trực thuộc TKV, viết rằng ông “không cần phải được Đảng Ủy TKV nhắc nhở về việc tôn trọng pháp luật, trong khi TKV đã cố tình lợi dụng cơ quan ngôn luận của mình (Tạp chí Than-Khoáng Sản Việt Nam) để công khai vi phạm Luật báo chí, tung tin sai sự thật, bôi nhọ danh dự của tập thể công ty” do chính tiến sĩ Sơn phụ trách.
Tác giả viết ngay trong phần mở đầu bản báo cáo, rằng "l ự a ch ọ n nhà th ầ u Trung Qu ố c là m ộ t sai l ầ m c ố ý c ủ a TKV" và r ằ ng tác gi ả "hoàn toàn đ ồ ng tình v ớ i đa s ố các ý ki ế n t ạ i cu ộ c t ọ a đàm cho r ằ ng vi ệ c l ự a ch ọ n nhà th ầ u Trung Qu ố c vào Tây Nguyên là m ộ t nguy c ơ r ấ t l ớ n đ ố i v ớ i an ninh qu ố c phòng."
"Là cán b ộ c ủ a TKV, đ ế n nay tôi đã có kinh nghi ệ m, hi ể u rõ cách đ ấ u th ầ u, qua không ít h ơ n 6 cu ộ c đ ấ u th ầ u qu ố c t ế các d ự án nhi ệ t đi ệ n ch ạ y than c ủ a TKV khi tôi đ ư ợ c giao tr ự c ti ế p tham gia…
Tôi có th ể kh ẳ ng đ ị nh, n ế u đ ấ u th ầ u m ộ t cách minh b ạ ch, đúng lu ậ t, và v ớ i tiêu chí là l ợ i ích t ố i đa lâu dài c ủ a đ ấ t n ư ớ c, ch ứ không ph ả i c ủ a ch ủ đ ầ u t ư , thì không th ể có m ộ t nhà th ầ u Trung Qu ố c nào có th ể th ắ ng th ầ u trong b ấ t c ứ d ự án bauxite nào."
Tác giả nêu ra một số quan sát để củng cố kết luận của mình. Chẳng hạn, “Để chọn được nhà thầu Trung Quốc, TKV đã hạ rất thấp các tiêu chuẩn công nghệ trong đấu thầu,” hoặc là “việc nâng công suất nhà máy lên gấp 2 lần so với quy hoạch ban đầu và triển khai đồng loạt cả hai dự án lớn cũng được TKV làm theo “lời khuyên” của nhà thầu Trung Quốc, với lý do làm “nhỏ” thì các nhà thầu sẽ không tham gia.”
Tác giả tiếp tục đặt câu hỏi, ẩn ý nào nằm phía sau kế hoạch “giảm chi phí đầu tư?” Và chính ông đưa ra quan ngại, rằng “chất lượng sản phẩm alumina do Trung Quốc chào sẽ rất thấp để sau này TQ sẽ mua lại với giá rẻ mạt.”
Cũng xin được nhắc lại, là cho đến nay, 2 tỉnh Lâm Đồng và Đắc Nông, nơi có dự án bô xít, ra sức ủng hộ cho các dự án này. Một trong những luận điểm mà lãnh đạo 2 tỉnh đưa ra là “cần phát triển bauxite hơn phát triển cây công nghiệp.”
Tiến sĩ Sơn hoàn toàn phản bác quan điểm này. Ông phân tích thế mạnh của Tây Nguyên, đặc tính của đất đỏ bazan và kết luận trong báo cáo:
Nếu tiếp tục phát triển dự án bauxite, cái giá phải trả là không phát triển được cây công nghiệp trên vùng Tây Nguyên, và có nguy cơ làm mất và ô nhiễm nguồn nước ngọt cho các tỉnh vùng hạ lưu như Đồng Nai, Bình Dương, Sài Gòn.
TS Nguyễn Thành Sơn<br/>
"N ế u ti ế p t ụ c cho phát tri ể n các d ự án bauxite nh ư cách làm hi ệ n nay, v ề lâu dài cái giá ph ả i tr ả c ủ a Vi ệ t Nam là không phát tri ể n đ ư ợ c cây công nghi ệ p trên vùng Tây Nguyên do thi ế u n ư ớ c ng ọ t, th ổ nh ư ỡ ng đ ấ t bazan thay đ ổ i và có nguy c ơ làm m ấ t và ô nhi ễ m ngu ồ n n ư ớ c ng ọ t đ ể phát tri ể n kinh t ế cho các t ỉ nh vùng h ạ l ư u nh ư Đ ồ ng Nai, Bình D ươ ng, Thành Ph ố H ồ Chí Minh."
Méo mó thông tin
Quan điểm này cũng đã được nhà văn Nguyên Ngọc, một người từng sống nhiều năm tại Tây Nguyên và được thừa nhận là rất am hiểu văn hoá Tây Nguyên, nhắc đến trong một lần phát biểu với chúng tôi.
"L ấ y Đ ắ c Nông làm ví d ụ . Bauxite có t ầ ng qu ặ ng m ỏ ng, đ ộ phân tán vì v ậ y r ấ t r ộ ng, chi ế m 2 ph ầ n 3 di ệ n tích. Và nh ư v ậ y s ẽ có 2 ph ầ n 3 di ệ n tích r ừ ng s ẽ b ị "bóc" đi. Ng ườ i ta nói r ằ ng, ng ườ i ta s ẽ hoàn th ổ , tr ồ ng r ừ ng tr ở l ạ i. M ộ t ng ườ i không c ầ n am hi ể u v ề khoa h ọ c cũng th ấ y r ằ ng, v ấ n đ ề ở đây không ph ả i là đ ấ t l ấ y ra r ồ i đ ổ vào l ạ i, mà là th ổ nh ưỡ ng.
Tôi t ừ ng đ ế n m ộ t n ơ i mà ng ườ i ta "hoàn th ổ " đ ượ c vài hecta ở vùng chè n ổ i ti ế ng B ả o L ộ c. Bây gi ờ ch ỉ có cây keo tai t ượ ng m ọ c thôi, còn chè thì ng ườ i ta nói ít nh ấ t 100 năm n ữ a m ớ i tr ồ ng tr ở l ạ i đ ượ c. T ứ c là th ổ nh ưỡ ng t ạ o nên t ầ ng đ ấ t tr ồ ng chè, cà phê, đã m ấ t."
Dự án bauxite hàng năm chỉ đóng góp 120-150 tỷ đồng cho ngân sách địa phương chứ không phải 1,500-2,000 tỷ (được phóng đại lên 10 lần) như trả lời trên báo của Chủ tịch tỉnh Đắk Nông.
TS Nuyễn Thành Sơn<br/>
Liên quan đến ý kiến ủng hộ dự án bô xít của lãnh đạo các tỉnh Lâm Đồng và Đắc Nông, rằng “khai thác bauxite sẽ góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế và không chiếm nhiều đất canh tác của các tỉnh Tây Nguyên,” tiến sĩ Nguyễn Thành Sơn viết rằng “dự án bauxite hàng năm chỉ đóng góp 120-150 tỷ đồng cho ngân sách địa phương chứ không phải 1,500-2,000 tỷ (được phóng đại lên 10 lần) như trả lời trên báo của Chủ tịch tỉnh Đắk Nông.”
Sự méo mó và “tắc nghẽn thông tin” cũng là điều cần lưu ý trong các dự án bô xít. Trong cuộc trao đổi với đại biểu Quốc Hội, Giáo Sư Nguyễn Lân Dũng, ông Dũng nói rằng ông “không có đủ thông tin” về các dự án này.
"… Qua báo chí, tôi đ ượ c thông tin là d ự án đã đ ượ c chính ph ủ tính toán k ỹ và b ả o đ ả m không ô nhi ễ m môi tr ườ ng. Tôi đ ượ c thông tin ch ỉ có th ế . Tôi cũng không đi sâu vào lãnh v ự c này, nên không th ể n ắ m đ ượ c.
Nhi ề u ng ườ i đ ặ t v ấ n đ ề "bùn đ ỏ ," và đ ượ c nói là s ẽ làm k ỹ , nghiên c ứ u k ỹ , làm t ừ ng khu v ự c m ộ t, xong đ ế n đâu, x ử lý môi tr ườ ng xong m ớ i làm ti ế p. Cá nhân tôi không có đ ủ thông tin đ ể mà bi ế t là làm nh ư th ế này có đ ả m b ả o an toàn ch ư a. Tôi không có đ ủ thông tin!"
Trong những dự án gây tranh cãi, rõ ràng nhu cầu phản biện trở nên rất cần thiết. Đại biểu Quốc Hội Dương Trung Quốc đã từng một lần nêu lên nhu cầu này.
Ông nói "nh ữ ng công trình l ớ n, qui mô v ề ngu ồ n v ố n, đ ặ c bi ệ t là v ị th ế quan tr ọ ng c ủ a Tây Nguyên cũng nh ư ả nh h ưở ng c ủ a môi tr ườ ng mà t ạ i Vi ệ t Nam đang lãnh đ ủ h ậ u qu ả trong quá trình phát tri ể n v ừ a r ồ i, thì đ ư a ra Qu ố c H ộ i [bàn th ả o] là đi ề u xác đáng."
"Các đ ạ i bi ể u Qu ố c H ộ i có nh ữ ng nh ậ n th ứ c khác nhau, v ề các v ấ n đ ề kinh t ế , môi tr ườ ng, văn hoá. Nh ư ng tôi nghĩ là ng ượ c l ạ i, chúng ta ph ả i l ắ ng nghe ý ki ế n ph ả n bi ệ n t ừ nh ữ ng ng ườ i đang đ ượ c ph ả n bi ệ n, t ứ c là t ừ phía chính ph ủ và c ơ quan đang th ự c hi ệ n d ự án này. Tôi nghĩ là ph ả i l ắ ng nghe 2 chi ề u thì m ớ i có th ể có s ự đ ồ ng thu ậ n cu ố i cùng m ặ c d ầ u bi ế t tr ướ c đây là v ấ n đ ề có nh ữ ng khó khăn c ủ a nó."
Sắp tới, Việt Nam sẽ tiếp tục tổ chức Hội Thảo liên quan đến các dự án bô xít. Có điều đáng ngạc nhiên, là trong khi Chính Phủ liên tục đưa thông tin là cần tổ chức hội thảo khoa học về các dự án này, thì cũng chính Chính Phủ yêu cầu là cứ tiếp tục thực hiện dự án.

Bạn nghĩ gì về dự án khai thác bô-xít ở Tây Nguyên? Hãy gửi đến Ban Việt Ngữ ý kiến của Bạn email: vietweb@rfa.org; hoặc cùng tham gia thảo luận tại <br/> <a href="http://www.rfavietnam.com/" target="new">Trang blog Ban Việt ngữ RFA</a>
Trước đây, thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã nói “khai thác bauxite tại Tây Nguyên là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà Nước.” Rồi đến giữa tháng Giêng, Văn Phòng Thủ Tướng ra kết luận, nói rằng Chính Phủ “kiến nghị Bộ Chính Trị cho phép tiếp tục triển khai các dự án theo quy hoạch được duyệt.”
Năm ngoái, theo bản tin của Interfax, 2 phía Việt – Nga đã ký biên bản ghi nhớ về việc khai thác bauxite, như một phần của chương trình hợp tác lớn giữa 2 quốc gia, với sự chứng kiến của tổng thống Nga Dmitri Medvedev và chủ tịch Nguyễn Minh Triết nhân chuyến ông Triết sang Nga.
Cũng năm ngoái, Tổng Bí Thư Đảng Cộng Sản Việt Nam, ông Nông Đức Mạnh, sang thăm Trung Quốc, cũng khẳng định 2 nước “tăng cường hợp tác trong các dự án” trong đó có dự án khai thác bauxite tại Đắc Nông!
Nếu đã quyết định, thì liệu có cần hội thảo? Và trong trường hợp cuối cùng, là cứ hội thảo, thì nên hội thảo trong tinh thần nào? Xin kết thúc bằng gợi ý từ bản báo cáo của tiến sĩ Nguyễn Thành Sơn, rằng hội thảo “cần được chuẩn bị kỹ và phải có đủ thời lượng cần thiết, tạo được tính công khai, dân chủ, tránh hình thức vội chụp mũ;
Nội dung Hội thảo nên tập trung ưu tiên bàn kỹ về tính khả thi về kinh tế, đánh giá hiệu quả kinh tế đầy đủ; và để tiết kiệm thời lượng cho việc trao đổi đầy đủ có lẽ không nên mời các đối tác nước ngoài tham dự vì có nhiều vấn đề tế nhị và nhậy cảm.”