Đứng thư 2 khu vực
Là một nước đang phát triển và mới gia nhập tổ chức Thương mại thế giới cách đây 2 năm, Việt Nam đang trong quá trình mở cửa hội nhập để phát triển kinh tế, thì đồng thời cũng phải đối mặt với nạn xâm phạm sở hữu trí tuệ, đặc biệt là trong lĩnh vực thuốc tân dược và nông dược.
Theo số liệu của Cảnh sát quốc tế Interpol, Việt Nam đang là nước có số lượng mẫu thuốc giả đứng thứ hai trong khu vực Đông Nam Á, với tổng số bị phát hiện là 406 mẫu trong năm 2008.
Thuốc giảở Việt Nam được làm chủ yếu bằng hai cách. Một là đóng bột mì, và dùng bao bì giống hệt như bao bì của chính hãng, nên không có tác dụng điều trị.
Cách thứ hai là thuốc có dược chất nhưng ở liều thấp hơn so với quy định nên tác dụng điều trị thấp hoặc gần như không có tác dụng.
Theo Sở Y tế thành phố Hồ Chí Minh, các loại thuốc giả bị phát hiện chủ yếu là các loại kháng sinh như Ampicilline, Amoxicillin, vân vân và các loại thuốc điều trị loạn cương như Viagra hay Cialis…
Thông thường thuốc của các hãng tân dược nổi tiếng trên thế giới hay bị làm giả nhiều nhất vì có giá trị cao nên mang lại lợi nhuận lớn. Ví dụ trường hợp của hãng Sanofi-aventis.
Chị Hoài Giang, phụ trách pháp chế của công ty Sanofi Việt Nam cho biết hai loại thuốc bị làm giả nhiều nhất là Notamin là thuốc chuyên trị chống say tàu xe và Dogmatil là thuốc trị chứng lo âu.
Ngoài hàng giả, còn phải nói đến hàng nhái. Theo quy định ở Việt Nam, các cơ sở muốn sản xuất thuốc phải đăng ký thành phần thuốc với Cục Quản lý dược thuộc Bộ Y tế.
Nhưng thiết kế nhãn và tên đăng ký thì phải đăng ký với Cục Sở hữu tri tuệ. Và chính đây là điểm mà các công ty, cơ sở chế biến thuốc lợi dụng để làm thuốc nhái, tức là copy các tên và bao bì của các hãng thuốc nổi tiếng trên thế giới.
Khi làm như vậy, họ vi phạm quyền sở hữu công nghiệp, và cạnh tranh không lành mạnh.
Nhái như thật
Thuốc nhái cũng ngày càng trở nên tinh vi và khó phát hiện. Chị Hoài Giang cho biết:
"Nó gi ống nhi ều l ắm khi mình th ấy nó nhái. Các tr ường h ợp nhái mà mình có ở đây thì k ết lu ận c ủa c ục s ở h ữu trí tu ệ là không gi ống nh ưng b ản thân mình thì th ấy r ất gi ống. Ví d ụ nh ư Notamin hay Noltamin ch ẳng h ạn, các âm r ất gi ống, r ồi các hình th ức bao bì.
Vì bao bì mình cũng đăng ký b ảo h ộ luôn, nó s ẽ ti ến hành nhái c ả bao bì ch ứ không ph ải ch ỉ có tên thu ốc. Ví d ụ tr ường h ợp g ần đây nh ất là Magne B6 mình b ị nhái luôn bao bì.
Ví d ụ nh ư trên bao bì s ọc c ủa mình ở trên thì h ọ đ ể s ọc c ủa h ọ xu ống d ưới m ột chút ho ặc thay đ ổi màu, nh ưng mà các design trên bao bì r ất gi ống mình, khi nhìn l ướt qua, ho ặc cách b ố trí viên ở trên v ỉ thì h ầu nh ư gi ống 100."
Các thuốc nông dược cũng bị làm nhái rất nhiều, và mức độ cũng hết sức phức tạp. Ông Nguyễn Việt Sơn, luật sư sở hữu trí tuệ, công ty luật Vĩnh phát và liên danh cho một ví dụ:
"Tr ường h ợp c ủa Syzenta Participation AG là m ột hãng nông d ược r ất n ổi ti ếng c ủa Thu ỵ sĩ. Syzenta s ở h ữu m ột nhãn là Tilt có đăng ký ở Vi ệt Nam. Sau đó có công ty Vi ệt Nam s ử d ụng nhãn là Tilusa.
Thì n ếu ch ỉ nhìn trên ký t ự ch ỉ th ấy Tilusa và Tilt thì c ục s ở h ữu trí tu ệ căn c ứ trên hai cái nhãn đ ấy không th ể k ết lu ận là nó vi pham vì Tilt là t ừ đ ơn âm ti ết còn Tilusa là t ừ có 3 âm ti ết t ất c ả nó đáp ứng đ ầy đ ủ y ếu t ố đăng ký t ức là y ếu t ố không trùng và gây nh ầm l ẫn.
Nh ưng khi s ử d ụng thì công ty Vi ệt Nam kia s ử d ụng hình ảnh tách riêng ra, ch ữ Til vi ết nh ư Tilt c ủa Syzenta, nh ưng ch ữ USA ở đ ằng sau nó vi ết to lên và có s ự khác bi ệt v ới ch ữ Tilt đ ằng tr ước thì nh ư v ậy ng ười tiêu dùng đ ọc là Til và USA thì có th ể hi ểu là s ản ph ẩm Til đó là s ản ph ẩm s ản xu ất theo công ngh ệ M ỹ ho ặc xu ất x ứ t ừ M ỹ."
Giải pháp?
Sau khi phát hiện hàng vi phạm, các doanh nghiệp sẽ nộp đơn lên Cục sở hữu trí tuệ để có kết luận chính thức. Sau đó mới có các bước làm việc tiếp theo với công an hay các cơ quan chức năng liên quan để có quyết định xử lý tương ứng.
Tuy nhiên, các công ty thường hay lựa chọn phương pháp đàm phán trước với công ty vi phạm để họ ngừng tiêu thụ hàng vi phạm, vì nếu phải làm việc với các cơ quan chức năng theo luật định thì rất tốn thời gian. Ngoài ra việc xử phạt ở Việt Nam còn quá nhẹ, ông Sơn cho biết:
"Y ếu t ố răn đe trong vi ệc th ực thi đó là không có, ch ẳng h ạn m ột doanh nghi ệp s ản xu ất thu ốc thú y xâm ph ạm quy ền s ở h ữu trí tu ệ c ủ m ột công ty n ổi ti ếng c ủa Thu ỵ sĩ, x ử lý xong thì ta l ại xoay sang s ản xu ất cái khác vi ph ạm cái khác mà l ần s ử lý sau c ục s ở h ữu trí tu ệ, c ơ quan x ử lý v ẫn coi nh ư đ ấy là m ột v ụ m ới.
Ở đây hai l ần li ền ông vi ph ạm trong m ột th ời gian ng ắn thì ph ải đ ặt v ấn đ ề là ông làm ăn có minh b ạch hay không, n ếu vi ph ạm nhi ều thì ph ải ngăn cái kinh doanh c ủa ng ười ta đ ể răn đe. Th ứ hai là x ử lý vi ph ạm th ấp l ắm."
Mới đây, quốc hội Việt nam vừa thông qua luật sở hữu trí tuệ sửa đổi, trong đó có điều khoản về tăng mức xử phạt đối với các vi phạm quyền sở hữu công nghiệp.
Việt Nam cũng vừa thành lập Viện khoa học sở hữu trí tuệ làm nhiệm vụ thẩm định các đơn khiếu nại vi phạm để tăng tính độc lập và giảm thời gian chờ đợi cho doanh nghiệp.