Trẻ em tâm sự về lao động tuổi thơ

Trong cuộc trao đổi trực tiếp giữa đại diện chính quyền và đại diện trẻ em cả nước, một số thiếu nhi đã lên tiếng về vấn đề lao động tuổi thơ.
Nhã Trân phóng viên RFA
2009.08.10

Tr em ghi nhn và suy nghĩ ra sao v s kin nhng lao đng nh tui b lm dng, ngựơc đãi?

Tr em kiếm sống

Bui đi thai “Lãnh đo và Tr em”, trng tâm ca Din đàn Tr em Quc gia năm 2009, din ra ti Hà Ni t ngày 1 đến 4 tháng Tám, đựơc nói là nhm to dp cho gii lãnh đo chính quyn gp g và lng nghe nhng mi quan tâm và mong đi ca tui tr v mt s vn đ liên quan đến các em. 

Tr em Vit Nam hin chiếm khong 40% tng dân s c nước.  Báo chí trong nước cho hay đi din lãnh đo Đng, nhà nước và các b, ngành đã gp g vi đi din 24 triu tr tòan quc. 

Phó ch tch nước, Phó ch nhim y ban Văn hóa Giáo dc Thanh - Thiếu niên - Nhi đng ca quc hi, các đòan giám sát quc hi và đi din các B Gíao dc, B Lao đng, B Y tế, B Tư pháp… đã giao lưu vi 126 hc sinh đến t 21 tnh, thành. 

Các ch đ được đưa ra liên quan đến lãnh vc như sc khe, v sinh môi trường, giáo dc, văn hóa, và bo v tr em. 

Trong các ch đ này, bo v tui thơ được các em đc bit quan tâm và tho lun sôi ni nht.  Mt trường hp được ghi nhn là có dư lun t phía các em rng quan đim t phía B Lao đng là không sát, khi cho rng tình trng tr em b lm dng lao đng Vit Nam lâu nay ch là “nhng trường hp hiếm, xy ra mt vài nơi đâu đó và b công an x lý rt nghiêm”. 

Mt hc sinh thut li rng ngay cnh nhà em có mt s tr cùng trang la thừơng xuyên b xâm phm, bo hành lao đng. 

Tâm sự tuổi thơ

Trường hp va k có cá bit chăng?  Lâu nay thiếu niên nhn xét, suy nghĩ thế nào v tình trng ngược đãi, bo hành mà nhiu lao đng tui thơ Vit Nam gp phi? 

Đ nghe trc tiếp t gii tr, chúng tôi trao đi vi mt s em trong nước.  Có nhng em cho biết có chng kiến mt hay vài v ngựơc đãi, bo hành tr lao đng.

Trung, mt hc sinh lp 10 Hi Phòng: “Em có nghe nhiu em nh đi giúp vic nhà hay vic quán, hàng b ch đánh đp, nht là nhng vùng quê, vùng xa”.

Minh Hòang, hc sinh lp 8 Sài Gòn:  “Khi đi ăn ca hàng có khi em thy nhng đa bé ph vic phi làm túi bi, nhìn chúng xanh xao và không vui, chc vì kh quá”.

Theo s liu ca Cc Bo v - Chăm sóc Tr em, B LĐ-TB-XH, tính đến tháng Sáu năm nay lượng tr lao đng Vit Nam hin vào khang hơn 3 triu. 

Nếu không biết con s này, ngừơi dân thường vn có th thy được là trong nhiu năm tr li đây đi ngũ các em bé dãi du sương gió trên đường ph, hm m hay b vt sc quá tay trong vai giúp vic nhà, vic tim dường như ngày càng thêm đông đo. 

S tr này có mt ti mi nơi, nhiu nht có l các thành ph ln nhưng cũng không vng bóng nhng vùng ho lánh như hm m, bãi bin, b sông, phc v cho nhng người mun tn dng sc lao đng ca tui thơ mà không phi tr công nhiu, thm chí có khi còn có hành đng bo hành.

Vai trò của chính quyền?

Cũng như các nước khác, Vit Nam nghiêm cm nhng hành vi lm dng, ngược đãi, bo hành đi vi lao đng tr em, và đã ký kết các công ước quc tế v bo v thiếu nhi t nhng năm qua.  Tuy vy đến nay khung pháp lý v thc thi lut pháp v bo v tr em Vit Nam vn đang trong giai đan ch được kin tòan. 

Vào cui năm 2007 UBND TP HCM, lãnh đo mt trong nhng đa bàn thu dng nhiu lao đng tr em nht nước, cho biết đang xây dng đ án ngăn chn và gii quyết tình trng thiếu nhi b buc làm vic cc nhc trong điu kin đc hi, nguy him, qua vic can thip, điu tra và khi t nhng v xâm phm. 

Tr li câu hi ca chúng tôi v nhng cơ quan ph trách v lao đng tr em VN, Bà Mai Th Bích Vân, viên chc Liên đòan Lao đng thành ph cho biết:

“Vit Nam có nhiu cơ quan bo v tr em.  y ban Dân s - Gia đình có chc năng kim tra, giám sát tình hình lao đng tr em.  S Lao đng cũng thừơng kim tra, giám sát tình hình tr ăn xin b bóc lt. 

Chúng tôi rt lên án v hành đng bóc lt tr lao đng trong các h gia đình hoc trong các h sn xut nh, và cũng có nhng cơ s pháp lut đ bo v cho tr lao đng”.

Trên thc tế hin nay cnh tr lao đng b lm dng, ngược đãi, bo hành VN không phi là hin tượng hiếm, và đáng nói hơn, là đôi khi xy ra ngay trước mt gii trách nhim. 

Công lun cho là nhng v tr lao đng b lm dng, bo hành mà báo chí thnh thang đưa ra ch phn ánh mt con s rt nh so vi thc tế.  Và, s th ơ, làm ngơ, bao che, không quan tâm gii quyết, xét x nhng v vi phm đã dung túng cho nhng người li dng lao đng tui thơ. 

Báo trong nước đưa tin Phó ch nhim y ban Văn hóa, Giáo dc, Thanh thiếu niên nhi đng ca Quc hi, bà Ngô Th Minh ti cuc giao lưu vi đi din tr em tòan quc hôm 4 tháng Tám tha nhn là quyn và tiếng nói ca tr trong vic xây dng các chính sách, qui đnh lut pháp liên quan đến thiếu nhi vn chưa được xem trng mi đa phương. 

Thông đip ca tui tr v các quan tâm và nguyn vng ca tr em , trình bày trong cuc trao đi này, s được đưa vào Chương trình Hành đng Quc gia Vì Tr em, cũng như nhng chương trình khác dành cho tr giai đan 2011 – 2020.

Tr em đang mong đi là điu này s xy ra.

Nhận xét

Bạn có thể đưa ý kiến của mình vào khung phía dưới. Ý kiến của Bạn sẽ được xem xét trước khi đưa lên trang web, phù hợp với Nguyên tắc sử dụng của RFA. Ý kiến của Bạn sẽ không xuất hiện ngay lập tức. RFA không chịu trách nhiệm về nội dung các ý kiến. Hãy vui lòng tôn trọng các quan điểm khác biệt cũng như căn cứ vào các dữ kiện của vấn đề.