Thảm cảnh thuyền nhân trong các trại tị nạn Hồng Kông

Trong thời gian làn sóng vượt biên tìm tự do của người Việt lên cao, HongKong chính là nơi có số thuyền nhân Việt Nam đông nhất. Họ đã được chính quyền bản xứ đối xử ra sao? Cuộc sống của họ trong các trại tị nạn như thế nào?
Phương Anh, phóng viên RFA
2009.04.29
Share on WhatsApp
Share on WhatsApp
boat people Thuyền nhân được vớt từ những ghe thuyền nhỏ bé lên tàu lớn.
Hình của UNHCR

Trong mt chương trình trước, qúi v đã nghe mt s người đã tng các tri t nn k v đi sng ca thuyn nhân trong thi gian trước và sau ngày đóng ca.

Kỳ này, mi qúi v nghe tiếp câu chuyn v đi sng thuyn nhân Hongkong, nơi mà đa s thuyn nhân là người min Bc.  Cũng chính nơi đây, đã xy ra rt nhiu thm cnh cũng ch vì s bt đng chính kiến.

Bên trong các trại cấm

Do s c tình làm ngơ ca Cao y Liên Hip Quc, ca chính quyn Hng Kong, đã gây ra nhng cái chết đau thương ca thuyn nhân Vit Nam và thm chí, đến bây gi, có người vn còn đang b giam tù nơi min đt y.

Sơ Christine Trương M Hnh, thuc dòng Chúa Chiên Lành, hin là Giám Đc Trung Tâm Phc V Thanh Thiếu Niên và Gia Đình Atlanta, bang Georgia, Hoa Kỳ, người tng có mt Hng Kông đ giúp các thuyn nhân Vit Nam ngay t năm 1976 cho hay:        

“Tri Hng Kông bt đu t năm 1976 vì có mt s người đến đó, các nước cho đnh cư rt nhanh.

Đến năm 1979, thì chiếc tàu Cardilac, đi t Nha Trang, Đà Nng, đa s là người Hoa, khi h ti Hng Kông thì chính ph Hongkong không cho vào, h phi ch đó đến 4 tháng sau, và có mt người ct dây và chiếc tàu nng ti 3.000 tn t t chìm, chính ph Hongkong mi m ca và bt đu cho phép người ta vào Caolun, và thành lp tri t đó.

Nhưng sau 3 năm thì h thy nuôi nhng người này quá tn kém và h cho ra đ đi làm.

Lúc đó, chính ph Hongkong không mun cho người Vit Nam đến Hongkong na. Nhưng, người ta đến càng ngày càng đông, đến đ không có ch chưá và chính ph phi m tt c nhà tù ra và lut ca tri cm là áp dng ging như tri tù ca Hongkong.

Sơ Christine Trương M Hnh

Cũng trong thi gian này, chưa có lut l cht ch, nên đã có nhng cuc xô xát xy ra gia người Bc và người Nam. Trong s đó, có nhng người đã chết ch vì cãi vã nhau.

Đến năm 1982 thì chính thc tri cm bt đu. Lúc đó, chính ph Hongkong không mun cho người Vit Nam đến Hongkong na. Nhưng, người ta đến càng ngày càng đông, đến đ không có ch chưá và chính ph phi m tt c nhà tù ra và lut ca tri cm là áp dng ging như tri tù ca Hongkong.

Mi ngày ăn hai ba, người t nn không có tên, mà ch có s… Và nhng người t nn phi dn ép sng chung vi nhau. 3 người ng chung mt giường, mt giường có 3 tng, sng trong nhng khu nhà tôn, rt nóng. Chung quanh là km gai.

Bui sáng, khi h đánh thc dy là người t nn phi dy hết và hai tay đ sau đu. Khi người ta kim tra, phi đng lên đc s ca mình bng tiếng Qung Đông. Có nhiu người ln tui, không nh được s mà li phi đc bng tiếng Qung Đông, nên b pht, b gy batoong gõ lên đu.

Ăn ung thì dành git nhau vì lut nhà tù nên không có chén dĩa, mà h ch phát cho mi gia đình mt cái thau, mi cá nhân mt cái mung bng nilon. Mt h gia đình thì ch đi lãnh cơm trong cái thau và mi người ngi xung dưới đt dùng cái thià ca mình ăn.

Nhiu khi đi vào tri, tôi thy by, tám cái đu cúi xung mt cái thau, thy rt đau lòng, ging như mt con vt gì đó đang dành nhau đ ăn.”

Chng kiến s đi x rt t hi ca chính quyn bn x vi thuyn nhân Vit Nam, Sơ M Hnh quyết tâm tranh đu vi các cơ quan chc năng đ yêu cu chính quyn phi thay đi chính sách.

Trước s đòi hi chính đáng, đến năm 1986, chính quyn Hong Kong phi nhượng b, bt đu cho phép các hi đòan quc tế như World Relief, Save the Children… vào đ giúp đ thuyn nhân Vit Nam. Cuc sng thuyn nhân cũng d th hơn, được đi x t tế hơn.

Thế nhưng, làn sóng người Vit tiếp tc đ đến Hongkong. Và năm 1988, Hongkong bt đu có tri cm đ thc hin chính sách thanh lc. Mt điu rt thương tâm ti các tri t nn Hng Kong là có rt nhiu cnh đánh nhau xy ra gia thuyn nhân min Bc và min Nam. Sơ M Hnh k tiếp:                  

080505-BoatPeople_hongKong_UNHCR.jpg
Người tị nạn ở Hồng Kông chờ đi định cư.
PHOTO by UNHCR
“Tôi chng kiến cnh đánh nhau quá sc, Hongkong phi ly trc thăng, đ lính xung đ dp. Nhng cu quân nhân ca min Nam gn như b đánh rt nng, có mt s anh b chết, b ct gân… có khong 6 anh, tôi đưa vào bnh vin, bây gi có hai anh b tàn phế sut đi.

Sau đó, người ta mi chuyn người min Nam thì đi vi người min Nam, lúc trước là Nam Bc sng chung. Nhưng mà đánh nhau thì ch thanh niên thôi, còn nhng ai có gia đình thì không. Mt phn là do tri giam, vì người ta tù túng, sut ngày c nm dài ch ba ăn, năm này qua năm kia… nên khi nói chuyn vi nhau, người min Nam thì tc chế đ CS, chi ông H Chí Minh, thì nhng người min Bc li thn thánh hoá ông H Chí Minh, cho nên cãi vã.

Có em Lc, người Nha Trang, vì chi nhau như vy mà giết mt anh người min Bc và hin nay vn Hongkong. Có nhiu chuyn nó đy đưa làm cho con người bí túng, sinh ra d cãi nhau. Luân lý và xã hi thì rt thp vì cuc sng chung ch, không có ngày mai, người ta sng ging như trong mt cái chung, sng lúc nhúc vi nhau…”

Tôi chng kiến cnh đánh nhau quá sc, Hongkong phi ly trc thăng, đ lính xung đ dp. Nhng cu quân nhân ca min Nam gn như b đánh rt nng, có mt s anh b chết, b ct gân…

Sơ Christine Trương M Hnh

Cưỡng bc hồi hương

Vào năm 1989, chính quyn Hng Kông áp dng cưỡng bc hi hương. Lúc by gi, cuc sng ca h vô cùng khn kh.  Ngòai chuyn phi lo chng li s bt b ca lính Hongkong, h còn b nhng thành phn du đãng trong tri, hay còn gi là “đu gu” hà hiếp.

Cao y T Nn LHQ và chính quyn bn x đu nhm mt làm ngơ mc cho bn đu gu hoành hành, như li ch Lý Hòang Phúc, hin cư ng ti Atlanta,  cu thuyn nhân tri Chimawan, dành cho người min Nam, cho hay:

“Chính ph Hongkong dùng nhng đu gu cai tr mình, đời sng trong đó va hi hp, va b s tr v VN, va b đu gu ăn hiếp

Tri không h có mt t giy, mt cây viết, không có mt cái gì hết. Ti em phi ch đến gi xếp hàng ly cơm, h dán t giy đó thì ti em ráng git t giy đó ra đ viết vài ch và tìm cách gi ra ngoài.

Ti em không h được liên lc vi người ngoài. Mt bui được hai miếng tht ba ri, mt gói mì thì 8 người ăn, cơm thì đ. Thi gian đó, h áp đo tinh thn đ v Vit Nam, rt thanh lc rt nhiu, có nhiu người tuyt thc, m bng chết… vì nhiu khi không được cu cp kp, cũng có người b ng đc tiêu chy, không có thuc men, chết.”

Riêng ch Nguyn M Huê, hin Georgia, Hoa Kỳ thì k rng:   

“Chính ph Hong Kong thì mun cưỡng bc, liên lc vi bên ngoài rt khó khăn, hoàn toàn không biết mt cái gì v bên ngoài hết.

Khi mình đã b hết tt c đ ra đi, đ mong rng đến mt nơi đ tìm t do, mình không biết rng cái đích ca mình có đến được hay không…

Bên cnh đó tt c đu thiếu thn, mt mt thì chính ph Hng Kong li dùng đ mi phương thc đ cho người ta tr v.”

Mt ph n khác, tên Chi, tng tri White Head, hay còn gi là tri Bc Đu, dành cho người min Bc, cũng cho hay:  

“Thiếu thn c vt cht ln tinh thn, qun áo được phát cũng không có đ  mc. Phòng tm công cng, rt ln cho c hàng trăm ph n tm đó cùng mt lúc. Đi sng tinh thn mi người rt hoang mang, không biết đi v đâu.

Đc bit là có nhng trn đánh nhau xy ra, khám tri, cnh sát vào đàn áp… Càng v sau mi người càng hoang mang vì có nhng trn cưỡng bc hi hương, nói chung ai cũng căng thng.”

Đáng thương nht là các em bé sinh ra trong tri cm. Vì sng trong 4 bc tường, sau hàng km gai, nên khi cha m may mn được ra tri m, các em mi có cơ hi tiếp xúc vi thế gii bên ngòai, như li ch M Huê k li: 

“Khi các em được đi ra ngoài, nhìn con trâu, con chó, thì các em c nghĩ là con chut, vì trong tri cm các em ch thy chut mà thôi mà không thy gì hết!”

Anh Phm Thanh Vân, hin Alabama, người tng tri White Head, tc Bc Đu thì k:  

“V an ninh, người ta rt lo âu vì trong tri có “đu gu”, ai có thăm nuôi là chúng biết hết và chúng khám người và khám đ. Thí d thuc lá 10 bao, thì nó cho mình 3 bao, còn chúng ly 7 bao, tin thì nó ly mt na. Đu gu toàn là Vit Nam mình thôi.

Min Nam cũng có đu gu và min Bc cũng có đu gu. Sau các v tranh chp t chuyn nh sang chuyn ln thì người ta chia ra min Nam riêng, min Bc. Nhưng biu tình đòi t do thì vn biu tình chung, tuyt thc, tt c Nam- Bc đu làm chung.”

Tôi m bng đ chng cưỡng ép hi hương, ri đi bnh vin, khi thì li vn cưỡng ép hi hương v Vit Nam,vn b ép lên máy bay…

Anh Vân, Hải Phòng

Được biết anh Vân cũng là mt trong nhng người m bng t sát khi rt thanh lc đ khi b tr v Hi Phòng, nơi quê nhà. May thay, anh được cu sng. Thế nhưng:

“Tôi m bng đ chng cưỡng ép hi hương, ri đi bnh vin, khi thì li vn cưỡng ép hi hương v Vit Nam,vn b ép lên máy bay… Tôi phi đi trình din, c hàng tun là phi ra công an xã trình din.”

------------------------------

Có l, câu nói mà thuyn nhân nào cũng nm lòng: “ra đi có s, đnh cư có phn” đúng vi trường hp ca nhng ai đã may mn được đến tri Bataan, Philippines, nơi đón tiếp nhng người được công nhn là t nn chính tr đ ch tiếp kiến phái đoàn.

T khp các tri t nn Đông Nam Á, h được đưa vào mt tri được t chc rt có qui c dưới s điu khin trc tiếp ca Cao U LHQ và B Ngoi Giao Hoa Kỳ. T tiu bang Tenesssie, Linh Mc Vũ Đo, làm công vic mc v tri Bataan k li rng:

“Hu hết, thuyn nhân khi vào Bataan thì đu biết chc rng s đnh cư M hay mt s nước khác, nên chính là h hc Anh Văn và văn hoá, đ thích ng vi môi trường mi.

Thành ra, chính tôi, so vi thi gian tri t nn Songkha Thái Lan, và Bataan, tôi thy khác mt tri mt vc và tôi rt mng là hoàn cnh thuyn nhân đã được chun b khá đy đ.”

Gi đây, bao năm đã trôi qua, các thuyn nhân khn kh năm xưa đã n đnh nơi x người, chc chn, h không th nào quên được nhng ngày đau thương y. Nhưng, cũng t vết thương y mà đã to cho h bài hc rt qúi giá cng vi s hiu biết giá tr vô cùng qúi báu ca hai ch “t do” như li anh Vân, cu thuyn nhân tri White Head, tc Bc Đu, Hong Kong,  tâm s:   

“Tôi ch có gì hi hn vi vic m bng ca tôi c, vì tôi không còn con đường nào khác. Tôi làm như vy đ chng t tôi vì hai ch t do.”

Và ch Chi, cu thuyn nhân tri Chimawan, Hong Kong thì: 

“Qua môi trường đó, nó to cho mình biết ghi nhn nhng gì mình đang có. Nhìn li quãng đi mình đi qua, mình cm nhn được rng mình may mn và ghi nhn nhng gì mình đang có bây gi.”

 

Nhận xét

Bạn có thể đưa ý kiến của mình vào khung phía dưới. Ý kiến của Bạn sẽ được xem xét trước khi đưa lên trang web, phù hợp với Nguyên tắc sử dụng của RFA. Ý kiến của Bạn sẽ không xuất hiện ngay lập tức. RFA không chịu trách nhiệm về nội dung các ý kiến. Hãy vui lòng tôn trọng các quan điểm khác biệt cũng như căn cứ vào các dữ kiện của vấn đề.