Đông Nam Á chịu nhiều tác động của biến đổi khí hậu

Ngân Hàng Phát Triển Á Châu ADB vừa đưa ra phúc trình trong đó có phần nói những quốc gia lệ thuộc mạnh vào nông nghiệp ở vùng Đông Nam Á, sẽ bị tác động mạnh bởi sự biến đổi của khí hậu tòan cầu.

0:00 / 0:00

Nhiều ảnh hưởng

Đông Nam Á, một trong những khu vực dễ bị tác động nhất bởi khí hậu biến đổi, sẽ phải đối diện với khó khăn trong thời gian tới trừ khi kiểm sóat được sự kiện trái đất ấm dần lên. Đó là kết quả nghiên cứu mới nhất mà Ngân Hàng Phát Triển Châu Á đưa ra hôm Thứ Hai.

Nghiên cứu này, nhằm tìm hiểu về sự tác động của biến đổi khí hậu và hệ quả của biến đổi khí hậu đối với tăng trưởng kinh tế của các quốc gia, cho hay nếu thế giới không thay đổi cung cách giao thương vẫn áp dụng xưa nay thì vào cuối thế kỷ này các nước Indonesia, Phi Luật Tân, Thái Lan và Việt Nam có thể bị mất tổng cộng hơn 6% tổng sản lượng nội địa hàng năm. Mực nứơc biển sẽ dâng khiến hàng triệu cư dân vùng ven biển và các đảo phải di dời.

Các khảo sát cho thấy đến năm 2100 nhiệt độ trung bình hàng năm tại 4 nước Indonesia, Phi Luật Tân, Việt Nam và Thái Lan sẽ tăng lên khỏang 8.6 độ F, hoặc 4.8 độ C, so với năm 1990. Khí hậu thay đổi sẽ khiến lượng gạo sản xuất sụt giảm đáng kể, đe dọa an ninh lương thực.

Kinh tế gia Nicholas Stern, chuyên nghiên cứu về tác động của khí hậu đối với tăng trưởng kinh tế, xác nhận báo cáo của Ngân Hàng Phát Triển Á Châu:

Singapore, Indonesia, Phillipines, Việt Nam và Thái Lan sẽ phải đối phó với mực nước biển dâng cao. Tất cả đều đối diện với sự thay đổi nghiêm trọng của mô hình mưa bão.

Kinh tế gia Nicholas Stern

"Nh ững n ước s ẽ b ị tác đ ộng là Singapore, Indonesia, Phillipines, Vi ệt Nam và Thái Lan. T ất nhiên m ỗi n ước s ẽ g ặp nh ững th ử thách cá bi ệt, nh ưng t ất c ả đ ều g ặp nhi ều th ử thách chung. T ất c ả các n ước đ ều ph ải đ ối phó v ới m ực n ước bi ển dâng cao. T ất c ả đ ều đ ối di ện v ới s ự thay đ ổi nghiêm tr ọng c ủa mô hình m ưa bão. Các con sông, l ượng n ước m ưa và th ời đi ểm m ưa s ẽ b ị tác đ ộng."

Đ ối với Vi ệt Nam

Việt Nam là một nước nông nghiệp và lâu nay sản lượng gạo hàng năm lên đến hàng triệu tấn. Trong ít năm trở lại đây thế giới đã ghi nhận hiện tượng trái đất ấm dần lên do hiệu ứng khí thải nhà kính. Ở Việt Nam, đặc biệt là vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long, thời gian vừa qua có bịảnh hưởng do khí hậu biến đổi hay chưa?

Nêu câu hỏi này với Tiến sĩ Trần Thanh Bé, Giám Đốc Viện Nghiên Cứu Phát Triển Đồng Bằng Sông Cửu Long thuộc Trường Đại Học Cần Thơ, chúng tôi được trả lời:

"Đi ều đó là ch ắc ch ắn r ồi, nh ưng m ức đ ộ nh ư th ế nào thì đó ch ỉ là nh ững k ịch b ản, nh ững d ự báo thôi. Và ch ắc ch ắn là khi mà nh ư v ậy thì nu ớc bi ển dâng hay là cũng có th ể là s ẽ khô h ạn h ơn. S ẽ có hai h ướng trái ng ược nhau.

N ước bi ển dâng lên ảnh h ưởng t ới Đ ồng B ằng Sông C ửu Long r ất là n ặng, n ặng nh ứt ở Mi ền Nam đó. Mà Đ ồng B ằng Sông C ửu Long ch ủ y ếu là s ản xu ất lúa g ạo thì ch ắc ch ắn có ảnh h ưởng."

Theo lời vị lãnh đạo của Viện Nghiên Cứu Phát Triển ĐBSCL, nhiệt độ trái đất tăng dần đã tác động đến khu vực này. Lâu nay Việt Nam đã có biện pháp đối phó nào trước các tác động của khí hậu biến đổi ở vựa lúa của cả nước?

Tiến sĩ Trần Thanh Bé cho hay:

"Đây là v ấn đ ề mà nhà n ước quan tâm, đ ặc bi ệt là t ừ năm 2007-2008 chính ph ủ đã quy ết đ ịnh là chi cho nh ững nghiên c ứu không thôi cũng đã là 18.000 t ỷ đ ồng r ồi đó, vào kho ảng 1 tri ệu đôla, đ ể làm các nghiên c ứu thôi, nghiên c ứu các cách đ ể mà ứng phó, ch ứ ch ưa nói là mình s ẽ tìm ra đ ược gi ải pháp hay không.

Nước biển dâng lên ảnh hưởng tới Đồng Bằng Sông Cửu Long rất là nặng, nặng nhứt ở Miền Nam đó. Mà Đồng Bằng Sông Cửu Long chủ yếu là sản xuất lúa gạo thì chắc chắn có ảnh hưởng.

Tiến sĩ Trần Thanh Bé

Theo tôi bi ết thì nhà n ước đang tri ển khai thông qua B ộ Khoa H ọc-Công Ngh ệ và B ộ Tài Chính đ ể tri ển khai các ch ương trình hành đ ộng đó, ch ương trình nghiên c ứu. Chính ph ủ thì cung c ấp kinh phí đ ể các nhà khoa h ọc làm nghiên c ứu, và chúng tôi cũng đang tích c ực tri ển khai các nghiên c ứu theo h ướng đó.

Ngoài ra thì nhà n ước cũng ph ối h ợp v ới các t ổ ch ức qu ốc t ế và các t ổ ch ức này cũng ph ối h ợp h ỗ tr ợ cho Vi ệt Nam đ ể xúc ti ến các nghiên c ứu này. Chúng tôi v ừa r ồi trong h ợp tác v ới các t ổ ch ức bên M ỹ và các t ổ ch ức qu ốc t ế thì chúng tôi cũng đã ngay t ại Tr ường Lu ật chúng tôi ở Đ ại H ọc C ần Th ơ đã thành l ập Vi ện Nghiên C ứu Bi ến Đ ổi Khí H ậu.

Ngân Hàng Phát Triển Á Châu nhắc nhở là các chính phủ phải có biện pháp cần thiết để đối phó với khí hậu biến đổi trước khi quá trễ. Bà Ursula Schaefer-Preuss, Phó Chủ Tịch của Ngân Hàng ADB về vấn đề phát triển bền vững, nhắc lại là biến đổi khí hậu sẽ đe dọa nghiêm trọng đến dân chúng vùng Đông Nam Á và lượng lương thực dự trữ cũng như sự trù phú của khu vực. Bà cảnh báo thêm rằng đỉnh điểm tệ hại nhất của sự kiện trái đất ấm dần lên hiện chưa xảy ra.