Việt Nam công bố báo cáo Nhân quyền

Việt Nam hôm qua đã cho công bố báo cáo về nhân quyền trên trang web chính thức của Bộ Ngoại Giao Việt Nam.

0:00 / 0:00

Báo cáo của VN

Văn bản này gồm 22 trang giấy, giới thiệu những cơ bản về vấn đề nhân quyền ở cấp quốc gia, trong đó đề cao nhân tố con người đặt vào vị trí trung tâm của chính sách phát triển đất nước và khẳng định rằng việc thực hiện các quyền con người không thể tách rời với độc lập dân tộc và chủ quyền quốc gia.

Bản báo cáo này cũng sẽ được đại diện Việt Nam trình bày tại Hội Đồng Nhân Quyền Liên Hiệp Quốc ở Geneve (Thụy Sĩ) vào ngày 8 tháng 5 tới.

Nhân tố con người được đặt vào vị trí trung tâm của chính sách phát triển đất nước, và việc thực hiện các quyền con người không thể tách rời với độc lập dân tộc và chủ quyền quốc gia.

trích báo cáo Nhân quyền của VN

Văn bản công bố ngày hôm qua gồm những thông tin về việc thúc đẩy và bảo vệ nhân quyền tại Việt Nam, trong đó có các quyền dân sự, chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, đồng thời chú trọng đến các thành phần dễ bị tổn thương như phụ nữ, trẻ em, người khuyết tật, dân tộc thiểu số.

Theo Hà Nội, từ năm 1986 đến nay Việt Nam đã ban hành và sửa đổi khoảng 13 ngàn văn bản luật trong đó có các quyền căn bản của công dân được quy định cụ thể và tòan diện hơn.

Báo cáo cũng cho hay cả nước hiện có 700 cơ quan báo chí, 68 đài phát thanh, truyền hình, 80 báo điện tử, 55 nhà xuất bản với 15 ngàn nhà báo.

Mặt khác Việt Nam có 12 tôn giáo và trong các ngày lễ lớn có hàng trăm ngàn tín đồ tham gia vào các sinh hoạt tín ngưỡng được tổ chức trọng thể.

Báo cáo có đoạn ghi rõ: “Hiến pháp 1992, văn bản pháp lý có hiệu lực cao nhất, đảm bảo mọi công dân có quyền bình đẳng về chính trị, văn hóa, xã hội, quyền tham gia quản lý công việc nhà nước, quyền tự do tôn giáo, tự do đi lại, quyền khiếu nại, tố cáo, quyền lao động, học tập, chăm sóc sức khỏe, không phân biệt giới tính, sắc tộc, tôn giáo.”

Thực trạng Nhân quyền

Qua câu chuyện với Đài Á Châu Tự Do, Hòa Thượng Thích Không Tánh, Tổng Vụ Trưởng Tổng Vụ Từ Thiện,-Xã Hội, GHPGVNTN, tại chùa Liên Trì (Sài Gòn), phân tích về những gì đang thật sự diễn ra tại Việt Nam:

Khi sống trong đất nước Việt Nam phải ở trong chăn thì mới biết nó như thế nào, còn không thì đừng có nên tin và không nghe những gì do xã hội chủ nghĩa họ nói.

TT Thích Không Tánh

"Hàng trăm, hàng ngàn t ờ báo đó thì cũng do đ ảng - nhà n ước qu ản lý h ết. Vi ệt Nam không có v ấn đ ề t ự do thông tin, t ự do báo chí đâu. Văn b ản ban hành cho các tôn giáo thì xin th ưa là "nói v ậy thôi" ch ớ s ự th ực ra thì có th ể đa ph ần khi s ống trong đ ất n ước Vi ệt Nam ph ải ở trong chăn thì m ới bi ết nó nh ư th ế nào, còn không thì đ ừng có nên tin và không nghe nh ững gì do xã h ội ch ủ nghĩa h ọ nói.

V ề tôn giáo v ề nhân quy ền thì ng ười dân v ẫn b ị tù đày, đ ạo giáo v ẫn b ị sách nhi ễu, v ẫn b ị đàn áp. Riêng v ề ph ần Giáo H ội Ph ật Giáo Vi ệt Nam Th ống Nh ứt thì m ấy ch ục năm qua đã b ị đàn áp và đ ến gi ờ này không bi ết có th ể t ồn t ại đ ược bao nhiêu ngày n ữa.

C ả th ế gi ới cũng đ ều bi ết chuy ện đó. Ch ỉ là con s ố không mà thôi. Cách đây có m ấy ngày dân oan h ọ b ị công an r ượt đu ổi ch ạy vào chùa Liên Trì và h ọ nh ờ chùa Liên Trì giúp đ ỡ. Khi h ọ đ ương ng ủ trong chùa thì n ửa đêm công an t ấn công vào đ ể đàn áp b ắt b ớ h ọ. Cho nên đ ời s ống dân s ự xã h ội hoàn toàn không đ ược b ảo v ệ gì h ết."

Từ Hà Nội, bà Lý Thị Tuyết Mai, vợ thầy giáo Vũ Hùng, một nhân vật bất đồng chính kiến, vận động ôn hòa cho dân chủ, đã bị bắt bớ giam cầm mà không được xét xử. Bà Mai hy vọng chồng bà sớm được về sum họp với gia đình:

"Em cũng r ất là mong mu ốn nhà n ước nên th ực hi ện đúng nh ững gì mà nhà n ước đã nói ra là b ảo v ệ quy ền con ng ười. Nh ưng mà th ực ra hi ện gi ờ anh ấy ch ỉ vì lý do nh ư v ậy mà v ẫn ch ưa đ ược tr ả t ự do, thì em nghĩ là ch ưa th ật s ự nh ư mong mu ốn c ủa ng ười dân l ắm.

Anh ấy suy nghĩ và làm vi ệc chính là vì l ợi ích chung mà thôi và anh r ất là th ẳng th ắn. Anh ấy nghĩ đ ấy cũng là nguy ện v ọng chính đáng c ủa b ản thân anh ấy và cũng c ủa nhi ều ng ười n ữa. Nói chung là các anh dũng c ảm nói ra s ự th ật.

V ợ con r ất là mong mu ốn đ ược g ặp m ặt ch ồng và cha mình. Cháu bé rât nh ớ b ố và lúc nào cũng h ỏi không bi ết t ại sao b ố l ại b ị công an b ắt, t ại sao th ế b ố làm vi ệc gì. Nó h ỏi nhi ều và em cũng nói b ố không có t ội.

Bây gi ờ hi ện t ại cũng ch ẳng bi ết anh ấy b ị t ội gì nên cũng không dám nói cho con, ch ỉ nói quanh co thôi vì nghĩ bây gi ờ mình nói ra có t ội ch ẳng h ạn thì mình cũng có l ỗi v ới con mình."

<em>Quy</em> <em>ề</em> <em>n con ng</em> <em>ườ</em> <em>i </em> <em>ở</em> <em> Vi</em> <em>ệ</em> <em>t Nam đã b</em> <em>ị</em> <em> chính Đ</em> <em>ả</em> <em>ng C</em> <em>S</em> <em>V</em> <em>N mà đ</em> <em>ứ</em> <em>ng đ</em> <em>ầ</em> <em>u là 15 u</em> <em>ỷ</em> <em> viên B</em> <em>ộ</em> <em> Chính Tr</em> <em>ị</em> <em> đã c</em> <em>ướ</em> <em>p tri</em> <em>ệ</em> <em>t đ</em> <em>ể</em> <em> quy</em> <em>ề</em> <em>n con ng</em> <em>ườ</em> <em>i c</em> <em>ủ</em> <em>a dân t</em> <em>ộ</em> <em>c Vi</em> <em>ệ</em> <em>t Nam, ch</em> <em>ớ</em> <em> làm gì có nhân quy</em> <em>ề</em> <em>n, làm gì có dân ch</em> <em>ủ</em> <em>, làm gì có t</em> <em>ự</em> <em> do.</em> <i> </i>

Cựu trung tá Trần Anh Kim

Cựu trung tá Trần Anh Kim, một cựu chiến binh từng lập nhiều thành tích ngoài chiến trận ở 2 miền Nam, Bắc, vào bộ đội từ 17 tuổi với cấp binh nhì, 12 năm trấn ngoài biên ải phía Bắc, nay thì ông bị tước bỏ mọi quyền lợi vì đã mạnh dạn đặt vấn đề tự do, dân chủ, tòan vẹn lãnh thổ qua báo đài nước ngoài. Ông nhấn mạnh vơi Ban Việt Ngữ chúng tôi:

"Tôi đã kh ẳng đ ịnh r ằng quy ền con ng ười ở Vi ệt Nam đã b ị chính Đ ảng C ộng S ản Vi ệt Nam và đ ứng đ ầu là 15 u ỷ viên B ộ Chính Tr ị đã c ướp tri ệt đ ể quy ền con ng ười c ủa dân t ộc Vi ệt Nam, ch ớ làm gì có nhân quy ền, làm gì có dân ch ủ, làm gì có t ự do.

Quy đ ịnh c ủa h ọ là đ ảng viên c ấp u ỷ viên không đ ược t ự nh ận đ ề c ử, không đ ược ứng c ử vào các c ơ quan lãnh đ ạo c ủa nhà n ước, vào các t ổ ch ức chính tr ị-xã h ội, khi ch ưa đ ược đ ược c ấp th ẩm quy ền c ủa đ ảng gi ới thi ệu.

Nh ư v ậy là h ọ t ước h ết quy ền làm ng ười c ủa nhân dân Vi ệt Nam thì làm gì nhân dân Vi ệt Nam có quy ền con ng ười n ữa.

T ất c ả các t ổ ch ức, t ừ t ổ ch ức nh ỏ nh ất là t ổ dân ph ố cho đ ến xóm tr ưởng và th ậm chí bây gi ờ ng ười ta còn len l ỏi sâu đ ến vùng sâu vùng xa n ữa, ng ười ta đ ều cài c ắm đ ảng viên vào đ ấy đ ể ng ười ta đ ưa lên làm lãnh đ ạo, ng ười ta th ực hi ện đúng ph ương châm "đ ảng c ử dân b ầu" ch ứ dân Vi ệt Nam làm gì có t ự do mà ng ười ta b ảo có t ự do.

Tôi đã b ảo là t ại Vi ệt nam có nhi ều lu ật th ất đ ấy, không ai ph ủ nh ận c ả, nh ưng mà t ất c ả các lu ật đ ấy ng ười ta có s ử d ụng đâu. Ng ười ta s ử d ụng lu ật r ừng. Cho nên v ừa r ồi tôi có m ột bài vi ết và tôi nói là xã h ội xã h ội ch ủ nghĩa Vi ệt Nam hay là xã h ội đen, và bây gi ờ có cái nguy hi ểm nh ất là ng ười ta cai tr ị dân b ằng xã h ội đen, b ằng ngh ị quy ết, b ằng ch ỉ th ị c ủa đ ảng.

Và tôi r ất th ấm thía câu nói c ủa bà lu ật s ư Ngô Bá Thành khi b ả nói r ằng Vi ệt Nam có m ột r ừng lu ật nh ưng mà th ực t ế x ử s ự v ới dân là lu ật r ừng."

Opens in new window

Theo Bạn, Nhân quyền tại Việt Nam đã thật sự được tôn trọng chưa? Hãy gửi đến Ban Việt Ngữ ý kiến của Bạn email: vietweb@rfa.org; hoặc cùng tham gia thảo luận tại <br/> <a href="http://www.rfavietnam.com/" target="new">Trang blog Ban Việt ngữ RFA</a>

Cơ quan truyền thông nhà nước cũng cho hay tại Việt Nam có 20 triệu công dân theo các tôn giáo khác nhau, 80% người dân có đời sống tín ngưỡng, là nhu cầu chính đáng của mọi người.

Trong khi đó, vẫn theo báo chí trong nước, làng báo đã trở thành diễn đàn ngôn luận của các tổ chức xã hội, nhân dân và là công cụ quan trọng trong việc bảo vệ lợi ích chung, giúp đẩy mạnh công tác kiểm tra, giám sát sự thực thi chính sách và pháp luật nhà nước, đặc biệt về quyền con người.