Thứ Hai tuần trứơc chúng ta có dịp chia sẻ những cảm nghĩ của thế hệ thuyền nhân 1.5, những đứa trẻ 34 năm về trước vượt biển đi tìm tưong lai cuộc sống mới vì những nghịch cảnh hệ luỵ sau ngày 30/4/1975, giờ đã phát triển thành thế hệ thành đạt, vững mạnh tại nhiều quốc gia trên thế giới, với vốn kiến thức và năng lực tích luỹ từ những nền chính trị tự do, những nền giáo dục tiên tiến, và những xã hội văn minh.
Dù xa quê hương, không được trưởng thành và cống hiến sức trẻ cho chính mảnh đất chôn nhau cắt rốn của mình, nhưng phần đông những người thuộc thế hệ này, vẫn rất quan tâm đến tình hình và sự phát triển của đất nước:
-"Nói v ề v ấn đ ề mà ng ười tr ẻ ở đây quan tâm g ần đây nh ất, bên c ạnh các v ấn đ ề xã h ội, v ấn đ ề quan tâm nhi ều nh ất là chính quy ền c ộng s ản Vi ệt Nam hi ện nay nh ắm m ắt đ ể cho B ắc Kinh công khai sáp nh ập Tr ường Sa và Hoàng Sa vào h ệ th ống hành chánh Tam Sa và đ ặc bi ệt là g ần đây chính ph ủ Vi ệt Nam đã cho ng ười Trung Qu ốc vào Tây Nguyên đ ể khai thác bauxit."
- "Tuy là mình không v ề Vi ệt Nam trong hai m ươi m ấy năm v ừa qua nh ưng trong b ạn bè c ủa mình và ngay c ả chính mình cũng t ổ ch ức nh ững cái h ội đ ể giúp đ ỡ v ề v ấn đ ề thiên tai cho nh ững dân nghèo ở Vi ệt Nam, nh ất là các làng nghèo ở Mi ền Trung cũng nh ư Mi ền B ắc. Thành ra không th ể nào nghĩ r ằng các anh em tr ẻ Vi ệt Nam ở bên đây không quan tâm đ ến c ục di ện c ủa đ ất n ước bên nhà. Ch ỉ có cái là mình không có b ước c ầu đ ể mình t ạo ra m ột t ổng l ực đ ể m ọi ng ười đ ều có th ể đem tài năng v ề giúp đ ỡ n ước Vi ệt Nam mình ti ến b ộ nhanh so sánh v ới các n ước bên c ạnh đó."
Với những tâm tình đó, ngừơi trẻ hải ngoại muốn nhắn gửi gì với giới trẻ trong nứơc? Họ mong ước gì cho tương lai Việt Nam và sẽ đóng góp như thế nào cho sự phát triển của quê hương mình?
Đó cũng là nội dung phần kết cuộc thảo luận giữa 3 vị khách mời của chương trình là anh Lê Trung hiện làm việc trong lĩnh vực công nghệ thông tin tại California, Thạc sĩ Nguyễn Trọng Đạt ở Bang Virginia và hiện là Phó Giám Đốc cơ quan cấp môn bài-phát minh-sáng kiến của Hoa Kỳ - Phân Bộ Y khoa, và Tiến sĩ Phan Quang Trọng từ Texas.
Việt Nam ngày nay
Trà Mi: Các anh nói là các anh theo dõi thông tin hàng ngày. V ậy các anh có nh ận xét gì v ề Vi ệt Nam tr ước khi mình ra đi và hi ện nay? Cái th ực tr ạng c ủa đ ất n ước mình, các anh có s ự so sánh nào không?
Lê Trung : Về vấn đề kinh tế thì em thấy cũng có sự khởi sắc đó, nhưng mà hầu như là bề ngoài thôi.
Trà Mi : Đó là v ề kinh t ế, còn v ề nh ững m ặt khác, nh ững m ảng nh ư chính tr ị, nh ư dân ch ủ-nhân quy ền thì có ph ần nào ti ến b ộ không, theo ch ỗ các anh ghi nh ận đ ược qua nh ững thông tin mà các anh hi ểu bi ết?
Lê Trung : Em thấy Việt Nam không có chi tiến bộ, luật rừng không à.
Trà Mi : Còn anh Đ ạt và anh Tr ọng ? Các anh nghĩ sao?
TS Phan Quang Tr ọng : Hơn 30 năm nay, nhất là gần đây theo dõi những công cuộc đấu tranh dân chủở trong Việt Nam, Trọng cảm thấy là hiểu biết về tình hình thế giới của người Việt Nam rất là giới hạn. Vấn đề thứ hai có lẽ do sự đàn áp thành thử số người trẻ trong nước mà thật sự nghĩ về tình hình đất nước, về dân chủ, có những hành động cụ thể để đẩy đất nước đi về một phương hướng tích cực hơn thì Trọng thấy rất là ít.
Những người có quyền hành trong xã hội lấy đất của nông dân bán cho người nước ngoài để làm sân golf hoặc là những công trình xây dựng chỉ là bên ngoài thôi. Chớ thật sự đại đa số người dân, nếu mà theo những thống kê về kinh tế, thì Việt Nam còn là một trong những nước rất là nghèo.
Và nếu mà so sánh với những nước mà trước đây Việt Nam có thể hơn như Thái Lan, để mà theo kịp Thái Lan thì hiện nay Việt Nam phải mất gần 40 năm nữa mới theo kịp. Nói chung về kinh tế thì Việt Nam thụt lùi rất là xa so với những nước bên cạnh.
Về phương diện chính trị, người Việt Nam không có quyền như là tự do báo chí, tự do ngôn luận, tín ngưỡng thì chỉ là bề ngoài mà thôi chứ bên trong thì người cộng sản kiểm soát rất là chặt chẽ.
Trà Mi : Nhìn l ại các anh ch ỉ ghi nh ận đ ược nh ững trì tr ệ, nh ững cái tiêu c ực, mà ch ưa có b ất c ứ m ột cái kh ởi s ắc hay là m ột d ấu hi ệu nào tích c ực và đáng khích l ệ. Anh Đ ạt có nhìn th ấy s ự phát tri ển nào c ủa đ ất n ước?
ThS Nguy ễn Tr ọng Đ ạt : Đạt cảm thấy rằng với việc gia nhập WTO, trên phương diện tổng quát nếu mà ai nhìn vào thì thấy rằng Việt Nam có chiều hướng mở rộng kinh tế và kinh tế Việt Nam có chiều hướng đi lên.
Thành ra nếu có thể giúp được trong vấn đề trao đổi về kiến thức cũng như là information, dù là cái nhìn có khác nhau đi nữa, thì hy vọng trong thời gian dài sẽ có tiến triển. Đó là điều tốt cho Việt Nam.
Còn về vấn đề chính trị thì mình cảm thấy không được thoải mái lắm. Nếu mà đi về Việt Nam thì chắc nhiều người cũng có ý kiến như mình là rất ngại ngùng để về Việt Nam giúp đỡ nếu mà biết rằng vấn đề chính trị không được rõ ràng, tự do.
Trà Mi : Các anh đ ều chia s ẻ là các anh cũng c ảm th ấy ng ại khi tr ở l ại đ ất n ước quê h ương c ủa mình. Nh ưng mà tr ước đây trong n ước g ọi thuy ền nhân là nh ững ng ười "ph ản qu ốc" b ỏ n ước ra đi và coi đó là m ột cái t ội mà chính nh ững ng ười bà con c ủa h ọ còn l ại ở Vi ệt Nam cũng có th ể b ị v ạ lây, nh ưng mà g ần đây thì nh ững ng ười t ừng b ị xem là "ph ản qu ốc" đó gi ờ đây đ ược ví nh ư "khúc ru ột ngàn d ặm" hay là "cánh tay n ối dài". Đó ch ẳng ph ải là m ột thi ện chí c ủa phía nhà n ước Vi ệt Nam ch ứng t ỏ mu ốn hoà h ợp hoà gi ải đ ể cùng nhìn v ề hi ện t ại và t ương lai hay sao?
TS Phan Quang Tr ọng : Chúng tôi không nghĩ đó là một thiện chí tích cực hoặc thật sự có cái tâm để mà xây dựng đất nước, tại vì mình cứ nhìn cung cách của chính quyền Việt Nam đối xử với hơn 80 triệu người dân Việt Nam thì chúng ta mới đánh giá được cái cung cách đối của họ với chúng ta.
Nhưng mà theo cá nhân Trọng thì chính quyền họ đã nhìn thấy đây là một khối hơn 3 triệu người với một khả năng tài chánh, một khả năng nhân sự rất là quan trọng đối với sự xây dựng đất nước hiện nay. Theo chúng tôi nghĩ, đó không phải là sự kêu gọi từ một ý tốt. Việc làm của chính chính-quyền đối với hơn 80 triệu người dân Việt Nam đã nói rõ lên cung cách làm việc của họ.
Mong ước cho quê hương
Trà Mi : Tr ước khi k ết thúc ch ương trình, các anh có đi ều gì mu ốn chia s ẻ, mu ốn tâm tình v ới ng ười tr ẻ trong n ước không? Ho ặc các anh có mong ước, có kỳ v ọng gì cho t ương lai Vi ệt Nam, m ời các anh chia s ẻ thêm. M ời anh Lê Trung.
Lê Trung : Mong ước là quê hương mình phát triển giàu mạnh hơn. Cái đó đòi hỏi một nền chính trị đa nguyên đa đảng. Đến một lúc nào đó thì em nghĩ mình sẽ đựơc thôi, mình hãy tin tưởng như vậy.
Trà Mi : M ời anh Đ ạt.
ThS Nguy ễn Tr ọng Đ ạt : Mình cũng hy vọng tương lai sẽ sáng hơn nếu được các anh em trẻở Việt Nam không bị nề hà về vấn đề chính trị mà có thể được tự do tiếp xúc, trao đổi kiến thức như là trong buổi đàm thoại hiện giờ, thì đó là một điều tiến triển tốt đẹp để đưa tới một tương lai sáng hơn.
Trà Mi : M ời anh Tr ọng. Anh có tâm tình gì v ới ng ười tr ẻ trong n ước, th ưa anh?
TS Phan Quang Tr ọng : Đối với các bạn trẻ trong nước, phải nói là mặc dù hơn 30 năm không về lại đất nước nhưng mà đất nước Việt Nam lúc nào cũng sống trong trái tim của tôi và đặc biệt là gần đây tôi có dịp tiếp xúc với một số anh em qua đây đi du học, chúng tôi rất là mừng thấy các anh em trẻở Việt Nam khi mà qua đây sống trong môi trường tự do hơn, họ cởi mở hơn thì mới thấy là con người thật sự của họ, nhất là họ biết rõ mình hơn. Thì đối với những người ở trong nước mà không có phương tiện ra nước ngoài, chúng tôi chỉ mong ước là tương lai của đất nước Việt Nam mình là nằm trong tay các bạn.
Các bạn hãy đẩy đất nước mình có những thay đổi tích cực mà thật sự có một thành quả tốt đẹp cho tất cả mọi tầng lớp người dân trong xã hội. Và đối với những người sống ở nước ngoài như chúng tôi, nếu chúng tôi có được cơ hội thì chúng tôi cũng rất là mong muốn để được truyền thụ tất cả kinh nghiệm mà chúng tôi học hỏi được trong xã hội tự do đến các bạn, để hy vọng các bạn đem kinh nghiệm học hỏi được đó giúp cho đất nước có được dân chủ tự do.
Trà Mi : Nh ững ng ười tr ẻ thành đ ạt nh ư các anh t ại đây, đ ặc bi ệt thu ộc th ế h ệ 1.5, các anh còn nhi ều g ắn bó v ới ngu ồn g ốc, ít nh ất các anh mang dòng máu Vi ệt và các anh nói đ ược ti ếng Vi ệt l ưu loát, thì các anh có nghĩ r ằng có nh ững ph ương cách nào khác mà mình có th ể đóng góp đ ược cho s ự phát tri ển c ủa quê h ương mình không?
TS Phan Quang Tr ọng : Những đóng góp của chúng ta có tính cách cá nhân thì nó sẽ không có kết quả lớn. Thành thử, những người trẻ hải ngoại nếu chúng ta có những sinh hoạt hội đoàn trong các cộng đồng của mình để có những đóng góp tích cực tạo nên sự thay đổi Việt Nam, chẳng hạn như sự giúp đỡ về xã hội ở Việt Nam, thì tốt.
Trà Mi : Th ế còn các anh khác nh ư anh Đ ạt ?
ThS Nguy ễn Tr ọng Đ ạt: Mình chỉ hy vọng rằng những người 1.5 như anh Trọng, anh Lê Trung có thể tạo ra một phương pháp cụ thể hơn, tạo ra được điều kiện như bên này thôi để tiếp xúc với lại các anh em trẻ du học bên này, có thể ngồi xuống với nhau mà tự do trao đổi kiến thức, tạo ra bước cầu. Mình chỉ mong bước bứơc cầu đó được cụ thể hơn.
Trà Mi : Vâng. C ảm ơn anh Đ ạt. V ới nh ững m ối quan tâm v ề tham nhũng, v ề ch ủ quy ền lãnh th ổ, v ề dân ch ủ - nhân quy ền ở Vi ệt Nam mà các anh c ảm th ấy còn r ất nhi ều m ối lo ng ại nh ư v ậy thì các anh nghĩ r ằng gi ới tr ẻ ngoài đây có th ể làm gì giúp c ải thi ện nh ững đi ều đó?
TS Phan Quang Tr ọng : Giới trẻ trong nước không có phương tiện, không có thông tin và không có điều kiện để nói lên tiếng nói thật sự từ đáy lòng của họ thì chúng ta ở nước ngoài, chúng ta chính là tiếng nói của họ, phải nên tham gia vào những tiếng nói thực sự mong ước cho một nền tự do của Việt Nam, vì chúng ta là tiếng nói của những người không có tiếng nói thành ra chúng ta không thể nào ngồi yên.
Trà Mi : Vâng. Trà Mi xin phép đ ược t ạm ng ưng cu ộc nói chuy ện c ủa mình ở đây. M ột l ần n ữa xin chân thành c ảm ơn anh Đ ạt, anh Tr ọng, và anh Lê Trung đã dành th ời gian cho cu ộc trao đ ổi này.
----------------------------------
“Diễn Đàn Bạn Trẻ” hẹn tái ngộ cùng qúy vị và các bạn trong một chủ đề mới trên làn sóng này, tối Thứ Hai tuần sau. Trà Mi kính chào tạm biệt quý thính giả
Qúy thính giả muốn đóng góp ý kiến, xin email về vietweb@rfa.org, hoặc để lại lời nhắn trong hộp thư thoại 001- (202) 530 - 7775. Để trực tiếp tham gia thảo luận trên Diễn Đàn Bạn Trẻ, xin vui lòng để lại số phone để chúng tôi tiện liên lạc.
Ngoài ra, quý vị cũng có thể trao đổi quan điểm trên diễn đàn của trang nhật ký điện tử tại địa chỉ http://www.rfavietnam.com/trami