Xâm nhập mặn ở ĐBSCL đến sớm do thuỷ điện Trung Quốc hạn chế xả nước

RFA
2022.02.07
Xâm nhập mặn ở ĐBSCL đến sớm do thuỷ điện Trung Quốc hạn chế xả nước Vùng ĐBSCL được dự báo mặn xâm nhập sớm vào mùa khô 2021-2022 (Hình minh hoạ)
AFP

Đồng bằng sông Cửu Long bị mặn xâm nhập sớm vào đầu mùa khô 2021-2022 do các đập thuỷ điện ở Trung Quốc hạn chế xả nước khiền dòng chảy về khu vực này bị giảm mạnh.

Viện Khoa học Thuỷ lợi miền Nam (Viện thuỷ lợi) đã thông báo tin trên trong bản tin dự báo nguồn nước vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) và truyền thông Nhà nước đăng tải trong ngày 7/2.

Viện Thuỷ lợi cho rằng các hồ chứa ở Trung Quốc xả nước hạn chế và lợi dụng cột nước cao để phát điện là một trong những nguyên nhân chính khiến khu vực ĐBSCL bị mặn xâm nhập sớm.

Cụ thể, tại thuỷ điện Cảnh Hồng lưu lượng xả về hạ lưu từ ngày 23/1 đến nay chỉ trên dưới 700 m3/giây, tương đương một tổ máy phát điện.

Viện cũng đưa ra nhận định thời gian tới, các hồ trên lưu vực sẽ còn tiếp tục xả nước hạn chế, do đó, dòng chảy còn giảm nhanh.

Với tình hình đó, theo Viện thuỷ lợi, trong mùa khô dòng chảy phụ thuộc khá lớn vào vận hành thuỷ điện ở thượng nguồn và có thể xảy ra các vận hành bất thường.

Do đó, Viện khoa học thuỷ lợi miền Nam dự báo tháng 2 và 3/2022, mặn với nồng độ 4 gam/lít có thể xâm nhập sâu 50-65 km, làm ảnh hưởng đến việc lấy nước của các cống lấy nước đối với vùng giữa ĐBSCL, tức phần đất thuộc TP Cần Thơ, các tỉnh Tiền Giang, Long An, Kiên Giang, Hậu Giang, Đồng Tháp, Vĩnh Long và vùng được kiểm soát mặn ở Bạc Liêu, Sóc Trăng, Trà Vinh, Bến Tre.

Đối với vùng ven biển, bao gồm ven biển các tỉnh Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau và Kiên Giang có thể bị ảnh hưởng đến sản xuất cả mặn và ngọt. Tháng 2 và 3, mặn có thể xâm nhập sâu 50-65 km, cho nên, cần tăng cường giám sát mặn.

Mặn xuất hiện sớm và kéo dài có thể cũng làm ảnh hưởng đến nguồn nước và sản xuất ở các hệ thống thuỷ lợi ven biển như Gò Công, Bắc Bến Tre, vùng ven biển Trà Vinh và hệ thống Long Phú-Tiếp Nhật.

Giáo sư Võ Tòng Xuân-Hiệu trưởng trường Đại học Nam Cần Thơ khẳng định với truyền thông rằng xâm nhập mặn là một thực tế đã và đang diễn ra ngày càng gay gắt do biến đổi khí hậu và tác động từ phía thượng nguồn. Do đó, ông cho rằng nếu không có quyền bắt TQ phải xả nước thì VN phải biết sử dụng nước ngọt theo cách thông minh hơn để giảm nguy cơ bị hạn mặn xâm nhập.

Năm ngoái, Ủy hội sông Mekong (MRC) đã thông báo mực nước sông Mekong đang thấp ở mức “đáng lo ngại”, một phần vì hạn chế dòng chảy từ các đập thủy điện của Trung Quốc ở thượng nguồn.

Qua đó, MRC cũng đã kêu gọi Bắc Kinh chia sẻ tất cả các dữ liệu về dòng chảy.

Được biết, Trung Quốc đã xây dựng 11 đập thủy điện lớn trên sông Mekong. Các chuyên gia môi trường từng nhận định, những con đập này không chỉ khiến mực nước ở đây thay đổi thất thường mà còn làm giảm dòng phù sa, giảm luồng cá xuống hạ nguồn và làm mất đi tính đa dạng sinh thái của con sông.

Nhận xét

Bạn có thể đưa ý kiến của mình vào khung phía dưới. Ý kiến của Bạn sẽ được xem xét trước khi đưa lên trang web, phù hợp với Nguyên tắc sử dụng của RFA. Ý kiến của Bạn sẽ không xuất hiện ngay lập tức. RFA không chịu trách nhiệm về nội dung các ý kiến. Hãy vui lòng tôn trọng các quan điểm khác biệt cũng như căn cứ vào các dữ kiện của vấn đề.

Nhận xét

Nyn
08/02/2022 01:18

Trung quốc xây dựng đập ở đầu nguồn,mức độ thiệt hại cho các nước ven sông mekong,nằm ở hạ nguồn là vô kể.Biết mà bất chấp,vẫn làm,không màng đến tử,sinh của con người,quá ác độc,độc con hơn thịt vịt xiêm lai.Không hiểu tại sao ai cũng thấy cũng hiểu,mà ĐHĐ LHQ,không thấy,không hiểu cái tính dã man,mang tính ủy diệt con người tận răng nầy của trung quốc.Có nên chăng,đã đến lúc ĐHĐ LHQ đem việc nầy lên bàn nghị sự,xem xét trách nhiệm,cần thiết xóa tư cách thành viên chính thức cua trung quốc ởĐHĐ LHQ.

Nguyễn Nhơn
08/02/2022 02:41

Mười sáu Chữ Vàng trói đầu việt cọng

" Ổn định lâu dài,
hướng tới tương lai,
láng giềng hữu nghị,
hợp tác toàn diện"

Dưới đây mới là nguồn gốc của 16 chữ vàng, vòng kim cô trói đầu hậu duệ hồ tinh phản quốc thay vì 4 câu được diễn đạt huê dạng nhẹ nhàng hơn trích dẫn ở trên:

Sơn thủy tương liên,
Lý tưởng tương thông,
Văn hóa tương đồng,
Vận mệnh tương quan.

Sơn thủy tương liên
Núi liền núi, sông liền sông
Oan oan tương báo suốt trường kỳ lịch sử
Dòng sông Hát hai Bà Trưng tự vẫn
Sông Bạch Đằng máu giặc vẫn còn tanh
Ngày nay giặc vẫn còn gieo họa
Nguyên Giang thượng nguồn chệt xã lũ
Châu thổ sông Hồng lũ lụt tứ giăng
Lan Thương giặc tàu ngăn đập chặn nguồn
Cửu Long đồng khô nứt nẻ hết phù sa
Ngày xưa Tô Thị trông vời phương Bắc
Ôm con cô đơn hóa đá Hòn Vọng Phu
Ngày nay máu đổ ngập tràn ngọn Lão Sơn
Thác Bản Giốc phân đôi đâu còn chung cảnh trí
Núi đã hết liền núi, sông liền sông chực chờ gây họa
Chữ tương liên hắc ám đâu phải chữ vàng

Lý tưởng tương thông
Ngày nay thế giới thục sự chỉ còn lại hai nước cọng sản Á Châu: trung cọng và việt cọng.
Cuba đã chánh thức xóa bỏ chủ nghĩa cong sản trên hiến pháp.
Triều Tiên đang thoát chệt bắt tay anh em Đại Hàn phương Nam.
Lý tưởng cọng sản thế giới đại đồng vô biên giới.
Thực tế, đồng chí tàu - việt từng phen chém giết nhau:
Mười năm 1979 - 1989 chiến tranh biên giới, máu đồng chí chảy ngập núi đồi Việt Bắc.
Ngày nay lý tưởng ( cọng sản ) chỉ còn tương thông trên đầu môi chót lưỡi.
Thực tế là tên nô tài việt cọng bị tàu phù cột chặt vì lệ thuộc cả Chánh trị - Kinh tế - Xã hội.

Văn hóa tương đồng
Thơ Thần Lý Thường Kiệt
Nam quốc sơn hà Nam đế cư
Tiệt nhiên phận định tại thiên thư
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư.

Sông núi nước Nam thì vua nước Nam cai quản
Rõ ràng đã được phân chia tại sách trời
Cớ làm sao bọn giặc ngỗ ngược kia đến đây xâm phạm
Rồi đây chúng bay sẽ thấy và nhận lấy sự thất bại hoàn toàn.

Bình Ngô Đại Cáo
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo
Như nước Đại Việt ta từ trước
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu
Núi sông bờ cõi đã chia
Phong tục Bắc Nam cũng khác
Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời xây nền độc lập
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên hùng cứ một phương
Tuy mạnh yếu có lúc khác nhau
Song hào kiệt thời nào cũng có.

Như nước Đại Việt ta từ trước
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu

Nho Việt còn trước nho tàu Khổng tử
Làm cái mẹ rượt gì ta văn hóa tương đồng với chệt?!
Chỉ có bọn cỏ đuôi chó hồ tinh bác cụ ngu si dốt nát mới xum xoe bợ đít chệt khen cứt chệt thơm.

Vận mệnh tương quan
Hiện tại, vận mệnh chệt tập và tàu cọng bị cột chặt vào cái gọi là " Nhất Đới - Nhất Lộ " ( One Belt - One Road ).
Diễn nôm cho gọn gàng dễ hiểu: Nó là Vành Đai trên biển và Con Đường Tơ Lụa trên đất liền.
Nghĩa là sáng kiến mở đường từ Biển Đông bung ra Ấn Độ Dương tiến tới Phi Châu - Âu Châu và cả Nam Mỹ.

Bọn cỏ đuôi chó Ba Đình theo đuôi hít bả mía bằng cái gọi là " sáng kiến Hai Hành lang - Một Vành đai ".
Nói cho lẹ là mở cả vùng 6 tỉnh biên giới và Điện Biên, kể luôn Hà Nội - Hải Phòng thành một vùng kinh tế phụ trợ cho Một Vành Đai chệt cọng:
Hàng hóa chệt lưu thông cả vùng biên giới, vận chuyển qua 2 hành lang là xa lộ cao tốc Lào Kay - Hà Nội - Hải Phòng và xa lộ Móng Cái Hà Nội xuống cảng Hải Phòng, dán nhản Made in VN để xuất cảng khắp nơi, nhất là Mỹ để trốn thuế cho nhẹ.

Vì bọn cẩu trệ hậu duệ già hồ ôm đít chệt đem vận mệnh Dân tộc - Đất nước cột chặt vào giặc tàu như vậy cho nên mai nầy khi Hoa Kỳ và Đồng minh đập tan tham vọng Một Vành đai Một Con đường, chệt cọng tiêu tùng thì việt cọng cũng tiêu vong.

Hết vận mạng tương quan!

Nguyễn Nhơn
Cuối Thu 2/12/2018


Phụ chú

Sông Hồng còn có các tên gọi khác như Hồng Hà (tiếng Trung: 紅河Honghe), hay sông Cái (người Pháp đã phiên tên gọi này thành Song-Koï). Đoạn chảy trên lãnh thổ Trung Quốc được gọi là Nguyên Giang(元江, bính âm: yuan2 jiang1), đoạn đầu nguồn có tên là Lễ Xã Giang (禮社江). Đoạn từ chảy từ Lào Cai đến "ngã ba Hạc" ở Việt Trì(Phú Thọ) được gọi là sông Thao, đoạn qua Hà Nội còn gọi là Nhĩ Hà hoặc Nhị Hà. Lịch sử Việt còn ghi sông với tên Phú Lương.1 giả thiết sông chảy qua châu tự trị Hồng Hà nên lấy tên Hồng Hà

Mekong Gần một nửa chiều dài con sông này chảy trên lãnh thổ Trung Quốc, ở đó đoạn đầu nguồn nó được gọi là Dza Chu trong tiếng Tây Tạngtức Trát Khúc (扎曲;bính âm: Zā Qū), và nói chung được gọi là Lan Thương Giangtrong tiếng Hán(瀾滄江; bính âm: Láncāng Jiāng; Wade-Giles: Lan-ts'ang Chiang), có nghĩa là "con sông cuộn sóng". Trát Khúc hợp lưu với một nhánh khác tên là Ngang Khúc (橫曲; bính âm: Áng Qū) ở gần Xương Đô (昌都; bính âm: Chāngdū) tạo ra Lan Thương Giang. Phần lớn đoạn sông này có cáchẻm núisâu, ra khỏi lãnh thổ Trung Quốc, con sông chỉ còn ở độ cao oảng 500 m so với mực nước biển.

Bối cảnh ra đời phương châm
Tháng 11 năm 1991, sau khi Trung Quốc và Việt Nam thực hiện bình thường hoá quan hệ, nhà lãnh đạo cấp cao hai đảng, hai nước liên tiếp đi thăm lẫn nhau, sự giao lưu và hợp tác giữa hai bên trong các lĩnh vực chính trị, kinh tế, quân sự, khoa học kỹ thuật, văn hoá ngày càng mở rộng và sâu sắc.
Do đặc thù địa lý tự nhiên, con người, chế độ xã hội và vận mệnh sống còn của hai đảng cầm quyền của hai nước hết sức gần gủi, gắn bó:
Sơn thủy tương liên,Lý tưởng tương thông,Văn hóa tương đồng,Vận mệnh tương quan.
Khởi tạo phương châm
Đầu năm 1999, Tổng bí thư Giang Trạch Dân đã đề ra và Tổng bí thư Đảng cộng sản Việt Nam Lê Khả Phiêu đã đồng ý phương châm 16 chữ "Ổn định lâu dài, hướng tới tương lai, láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện" đã xác định tư tưởng chỉ đạo và khung tổng thể phát triển quan hệ hai nước trong thế kỷ mới, đánh dấu quan hệ Trung Việt đã bước vào giai đoạn phát triển mới được lãnh đạo cấp cao hai Đảng, hai Nhà nước xác định trong Tuyên bố chung, từ tháng 2/1999.