Hàng ngàn người đến dự lễ tang cố Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng trong hai ngày quốc tang

2024.07.26
Hàng ngàn người đến dự lễ tang cố Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng trong hai ngày quốc tang Người dân cầm ảnh đứng bên đường tiễn đưa TBT Nguyễn Phú Trọng ở Hà Nội hôm 26/7/2024
LUONG THAI LINH / POOL / AFP

Lễ tang cố Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng - người vừa qua đời hôm 19/7 vừa qua, thọ 80 tuổi - diễn ra trong hai ngày 25 và 26/7 và đã có hàng trăm ngàn lượt người đến viếng bao gồm các đoàn quan chức nước ngoài và người dân trong nước. Truyền thông Nhà nước dẫn thống kê của Ban Tổ chức Lễ Quốc tang cho biết hôm 26/7.

Cụ thể, từ 7 giờ đến 24 giờ ngày 25/7 và từ 7 giờ đến 12 giờ ngày 26/7/2024 đã có hơn 5.600 đoàn (với hơn 252.000 lượt người) đến dự lễ viếng. Trong số này có 100 đoàn khách quốc tế.

Lễ tang của ông Trọng được tổ chức ở ba nơi là Hà Nội, TPHCM và tại quê nhà ông là Đông Anh - ngoại thành Hà Nội.

Theo Ban Tổ chức Lễ Quốc tang Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, Sổ tang điện tử trên VNeID đã có hơn 483.000 lượt người truy cập viết lời chia buồn.

Ngày 25/7, do số lượng người dân đến viếng ông Trọng quá đông, lễ viếng tại Nhà Tang lễ Quốc gia số 5 Trần Thánh Tông đã kéo dài đến 24 giờ. Tại Hội trường Thống Nhất, Thành phố Hồ Chí Minh và quê nhà xã Đông Hội, huyện Đông Anh, Lễ viếng đã kéo dài đến 23 giờ thay vì 22 giờ như thông báo trước.

Đầu giờ chiều ngày 26/7, xe chở linh cữu TBT Nguyễn Phú Trọng đã đi qua đường phố Hà Nội trong khi người dân đứng hai bên đường tiến đưa và có hô vang “Bác Trọng muôn năm !”

Nhiều nước trên thế giới cũng gửi đoàn đại biểu đến dự lễ tang bao gồm Trung Quốc, Campuchia, Cuba, Nhật Bản, Hàn Quốc…

Ngoại trưởng Hoa Kỳ Antony Blinken dự kiến sẽ đến dự lễ tang nhưng sau đó đã phải thay đổi lịch trình và cho biết sẽ đến chia buồn cùng gia đình ông Trọng vào cuối tuần này.

Chủ tịch nước Tô Lâm - người nhận trách nhiệm quyền Tổng bí thư khi ông Trọng nguy kịch - đã đọc điếu văn tiễn đưa ông Trọng, ca ngợi ông là "nhà lãnh đạo đặc biệt xuất sắc, một tấm gương sáng ngời về học tập, làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, người đảng viên cộng sản kiên trung, có uy tín lớn của Đảng, Nhà nước và Nhân dân”.

Trong hai ngày lễ tang ông Trọng, một số những chỉ trích về ông Trọng trên mạng xã hội đã bị Chính phủ yêu cầu Facebook gỡ bỏ, ít nhất YouTuber bị công công an triệu tập và bị phạt vì đăng tải nội dung bị xác định là xuyên tạc, sai sự thật về cố Tổng bí thư.

Nhận xét

Bạn có thể đưa ý kiến của mình vào khung phía dưới. Ý kiến của Bạn sẽ được xem xét trước khi đưa lên trang web, phù hợp với Nguyên tắc sử dụng của RFA. Ý kiến của Bạn sẽ không xuất hiện ngay lập tức. RFA không chịu trách nhiệm về nội dung các ý kiến. Hãy vui lòng tôn trọng các quan điểm khác biệt cũng như căn cứ vào các dữ kiện của vấn đề.

Nhận xét

Duy Huu, USA
26/07/2024 10:00

Cụ Tổng Trọng lú ơi ! Cụ Tổng Trọng lú ới ! cụ Tổng Trọng lú ời !
Thế là xong, xong cuộc đời cụ, cuộc đời không đáng sống, hại dân, hại nước.

Phận mỏng cánh chuồn chuồn, thân già, sức yếu, lú lẫn, chống cái " gậy tre ",
ăn xin thiên hạ, làm gái bốn phương, đón thằng cửa trước, tiễn thằng cửa sau.

Duy Huu, USA
26/07/2024 10:10

Dân ta ra đường, ngoài miệng khóc to, trong bụng chửi thầm.

Cụ Tổng Trọng lú ơi ! Cụ Tổng Trọng lú ới ! cụ Tổng Trọng lú ời !
Thế là xong, xong cuộc đời cụ, cuộc đời không đáng sống, hại dân, hại nước.

Phận mỏng cánh chuồn chuồn, thân già, sức yếu, lú lẫn, chống cái " gậy tre ",
ăn xin thiên hạ, làm gái bốn phương, đón thằng cửa trước, tiễn thằng cửa sau.

Duy Hữu, USA
26/07/2024 11:55

Trọng tao vẫy tay chào bay, Trọng tao về với " cụ Hồ " tao,
Trọng tao vẫy tay chào bay, Trọng tao về với " cụ Hồ " tao, chào bay, đám dân ngu " cụ Hồ ",
nghe lời " cụ Hồ ", nghe lời tao, hy sinh đời bố, chết bố ba đời con bay, làm dân nô lệ cho đảng " cụ Hồ " tao.

Han Tran
26/07/2024 13:19

HÀ NỘI, Việt Nam (NV) – Mạng xã hội dấy lên bàn tán quanh hình ảnh ông Nguyễn Tấn Dũng, cựu thủ tướng Việt Nam, “mỉm cười tươi tắn” trong lúc các quan chức khác đang cùng mang vẻ mặt u sầu, tại đám tang ông Nguyễn Phú Trọng, tổng bí thư đảng CSVN, vào sáng 25 Tháng Bảy.

Khoảnh khắc nêu trên được ghi nhận trong ngày đầu quốc tang của ông Trọng mà Đài Truyền Hình Việt Nam (VTV) phát sóng trực tiếp.(Rất tiếc không gửi hình vào trang này đươc)

Vô Danh
26/07/2024 22:02

Giống y như bọn ủn vậy thui! Các tổ chức thanh niên, phụ nữ, phường được vận động đến cho đông!

HỒTẬPCHƯƠNG
28/07/2024 08:04

CHÂN THÀNH ! MỜI QÚI VỊ & NHẤT LÀ GIỚI CHÓP BU CÙNG ĐẢNG VIÊN ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆTNAM ĐỌC MỘT ĐOẠN VĂN NGẮN ĐỂ HIỂU BIẾT THÊM VỀ ĐẢNG csVN :
VC thủ tiêu cả một dân tộc
Mối họa mất nước, nô lệ hóa của Tàu đã thật sự hiện rõ ở Vệt Nam. Từ Bắc vô Nam, những địa thế chiến lược và khu đất đẹp, có lợi ích kinh tế lâu dài đã bị bán cho Tàu hết sạch; rao giá bao nhiêu tụi nó cũng mua; lính Tàu đội lốt nhân công trong các công trình xây cất lớn và các xí nghiệp sống đầy dẫy ở các thành phố lớn và cả thôn quê.
Việc Việt Nam trở thành một tỉnh phía Nam của Tàu như Tây Tạng chỉ còn là vấn đề thời gian.
Hà Nội: Sông Hồng bây giờ cạn nước, đê Yên Phụ ngày xưa người Pháp đắp để ngăn lũ lụt bây giờ nước chỉ còn ở đáy. Người “Tour guide” (“ngưởi hướng dẫn du lịch”), dân Hà Nội, nói rằng 5 năm nay, mực nước mùa lũ còn chưa tới 1/2 bờ đê. Du khách Tàu chiếm 60% cùng với “Tour guide” cũng là người Tàu. Họ được đi du lịch theo kiểu “Tour FREE,” nhưng được đưa vào những địa điểm mua đồ kỷ niệm.
Đà Nẵng: 80% “resorts” và khu chung cư cao cấp dọc theo bờ biển là của Tàu. Rao giá bao nhiêu cũng mua, mà mua bằng tiền đô la & vàng. Ra đường, vào khách sạn, quay đi đâu cũng nghe tiếng Tàu.
Nhatrang: 80% du khách là Tàu với “Tour guide” là Tàu, xài tiền Tàu. “Resorts” và khách sạn lớn/nhỏ đa số do Tàu làm chủ. Đi nghênh ngang ngoài đường ồn ào, xả rác, khạc nhổ rất mất vệ sinh và trật tự.
Bình Dương: Khu công nghiệp công nhân Tàu tràn ngập với những khu nhà ở cho nhân công được rào kín và không cho người Việt vào. Căn cứ Sóng Thần bây giờ cũng của Tàu làm chủ rồi.
Miền Tây: Vùng đồng bằng sông Cửu Long bây giờ như một miền đất sắp chết vì thiếu nước và vì 7 con đập của Tàu trên thượng nguồn ngăn nước nên lượng nước chảy xuống sông Cửu Long đổ ra biển yếu nên bị nước biển xâm nhập khiến các ruộng lúa quanh vùng bị ngập mặn.
Ban Mê Thuột: Khai thác “Bô-Xít” ở Tây Nguyên, nhân công Tàu đa số là lính trá hình. Tụi nó đem cả xe cơ giới hạng nặng của quân đội vào lấy lý do là ủi đất khai thác “Bô-Xít.”
Còn nhiều nữa với những điều mắt thấy tai nghe mà buồn đứt ruột, máu dồn lên tới đầu. Buồn hơn nữa là dân SG bây giờ rất thờ ơ với hiểm họa mất nước, nô lệ, chỉ lo ăn nhậu suốt ngày từ sáng tới tối, kể cả phái nữ lẫn con nít. Nhà hàng, khách sạn cỡ nào, giá nào cũng có. Bia rượu tràn lan từ mấy em chân dài tới con nít đều tự do nhậu thả dàn. 3:00 giờ sáng bàn nhậu ngoài lề đường vẫn còn đầy người.
Sẽ cố gắng ghi lại tất cả những điều mắt thấy tai nghe, và hình ảnh cùng nhân chứng sống trong chuyến đi vừa qua bằng một bài ký sự nho nhỏ để các bạn biết thêm sau.

Trần Văn Giang (ghi lại)

Minh
28/07/2024 15:22

Tôi chỉ muốn hỏi vài câu : Lúc đất nước bị dịch bệnh ông lú ở đâu . Lúc hết dịch thì ông mới xuất hiện để làm gì . Lúc các nước mở cửa lại phát triển thì ông đưa việt nam thành cái gì rồi ,thất nghiệp nghèo đói dai dẳng là di sản kiểu gì . Cuối cùng thưởng huệ , lâm đều là do ông dựng lên vậy tội của chúng ai chịu trách nhiệm . Cuối cùng ông có công gì với dân tộc này trong khi từ ngày ông lên chỉ có ghế tbt thành ngôi vua , đất nước kinh tế nát bét hết việt á đến chuyến bay giải cứu rồi Lan triệu tỷ